Giai Nobel 2012
03:36:48 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Xin ý kiến của thầy cô và các bạn về bài này :

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xin ý kiến của thầy cô và các bạn về bài này :  (Đọc 6512 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
flywithm3
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« vào lúc: 06:20:20 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

Trong 1 đề thi thử có câu sau :
Có 3 con lắc đơn treo cạnh nhau, cùng chiều dài , ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (có khối lượng riêng : sắt > nhôm > gỗ) cùng kích thước và được phủ một lớp sơn để lực cản như nhau .Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch 1 góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì :
A.con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng                                    B. con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng
C. con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng                               D. cả 3 con lắc dừng lại một lúc.



Ai giúp em bài này với...


Logged


laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:34:21 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

chọn đáp án B( con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng)
vì lực cản giống nhau nhưng cơ năng của 3 con lắc khác nha(E = mgl(1-cos Alpha)) nên con lắc nào có năng lượng hay khối lượng lớn hơn sẽ lâu dừng lại hơn.


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:04:35 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

Bạn Gì nói đúng rồi đó, do nó là dao động nhỏ nên đúng, chứ nó mà dao động ko nho thì chưa chắc đúng đâu, vì lúc đó còn phụ thuộc và cung tròn mà từng vật dao động được nữa cơ.


Logged

Only You!
flywithm3
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:16:30 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

Bạn Gì nói đúng rồi đó, do nó là dao động nhỏ nên đúng, chứ nó mà dao động ko nho thì chưa chắc đúng đâu, vì lúc đó còn phụ thuộc và cung tròn mà từng vật dao động được nữa cơ.
Bạn nói rõ thêm cho mình với dao động với biên độ lớn được không ?
Câu hỏi ngoài lề chút : từ trường Trái đất có ảnh hưởng gì tới dao động này không?


Logged
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:31:43 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

Tôi có chút thắc mắc !!!
Liệu bạn nào đã thử làm chưa?
Theo tôi được biết thì trong dao động tắt dần độ giảm biên độ của dao động tắt hẳn là :
 delta(A)=4N.F(c)/k
Nhưng trong trường hợp con lắc đơn thì có đúng không? và k được tính theo công thức nào?
(theo tôi thì không)
Mong mọi người góp ý cho vui!


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:51:49 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

Theo tớ, để mà xét một cách tỉ mỉ và kĩ lương bài toán này thì nó rất là khó bởi vì

   - Theo ban ra đề cũng hõi " liệu từ trường của trái đất có ảnh hưởng tới việc dao động của con lắc không" mình xin thưa với bạn là có chứ, đương nhiên nếu con lắc là kim loại rồi, một bài toán có thể chứng minh được điều này, mình từng đọc qua rôi, trong cuốn "Vật Lý vui" quyển 2 có nói rõ, nếu con lắc đủ dài, nó có chu kì thay đổi theo từng khoảng giờ của Trái đất.
   - Việc tắt hay dừng hẳn dao động của con lắc một khi ma sát, tức lực cản không khí là như  nhau
   Trong khi dao độn vơi góc ban đâu lơn thì vệc thực hiện được quãng đường bao nhiêu hay cung dịch chuyển dS trong khoảng từ 0 đến vị trí mã của nó rất quan trọng vì từ đó ta có thể tính được năng lượng thất thoát do sinh nhiệt ma sat gây lên. Hay chính là công của lực ma sát.

   - Nhưng bài toán của mình hầu hết là dao động nhỏ thì tất cả các công thức mới đúng, gần như công thức trong phần con lắc đơn chúng ta học là đều được là tròn them kiểu coi như nó dịch chuyển 1 đoạn dS rất bé và coi như là băng nhau ở mỗi lần dịch chuyển, coi như góc anpha là nhỏ nên s=l/anpha,.... vân vân, rất nhiều thứ chúng ta là tròn kiểu đó, cho nên đi từ lý thuyết đến thực tế là rất khác nhau, không thể dung chung công thức được , tất cả nó đều coi như là lý tưởng như trong mơ vây.
Tóm laiij bài này chọn đáp án như bạn gi gi la chuẩn rồi đóa.  Tongue
     
                     


Logged

Only You!
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:14:51 am Ngày 26 Tháng Hai, 2011 »

Nếu coi là dao động điều hòa rồi thì CT:  delta(A)=4N.F(c)/k
có áp dụng với dao động tắt dần của con lắc đơn không?
Không thì áp dụng công thức nào mà có thì K tính theo công thức nào?
Đúng là thực tế và lí thuyết có khác biệt nhưng vẫn phải chiu thôi chứ lấy đâu ra mấy cái gọi là lý tưởng  *-:)                       


Logged
flywithm3
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:18:33 am Ngày 26 Tháng Hai, 2011 »

Mình cũng làm bài này như cach của thầy laivanthang . cũng theo cách lý giải như vậy.
Mình thấy thắc mắc 1 chút xíu giữa lý thuyết và thực tế nên post lên hỏi mọi người.
Cảm ơn mọi người đã giúp đỡ ./


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.