Giai Nobel 2012
03:45:03 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Quảng đường trong dao động tắt dần

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Quảng đường trong dao động tắt dần  (Đọc 8856 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« vào lúc: 09:08:44 am Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật nặng có khối lượng m=100g gắn vào một lò xo có độ cứng k=10N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 7cm và thả ra. Tính quảng đường vật đi được cho tới khi dừng lại. Lấy g=10m/s^2
các anh giúp em bài này với?


Logged



Tất cả vì học sinh thân yêu
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:36:38 am Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »

Câu này nên sửa lại thì hay hơn.
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật nặng có khối lượng m=100g gắn vào một lò xo có độ cứng k=10N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 7cm và thả ra. Hỏi khi vật dừng lại thì nó đã đi được quãng đường bao nhiêu? lúc đó lò xo nén hay dãn bao nhiêu?


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:45:08 am Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »

cảm ơn thầy? em giải thế này, thầy xem cho em có đúng không với
uh mình cũng nghĩ như bạn vậy, nhưng thầy mình giải bài đó thế này? bạn xem thử nha
độ giảm biên độ sau mỗi nhữa chu kì:
Delta A=2.Fms/k=2.muy.mg/k=0,02m=2cm
độ lớn lực ma sát: Fms=muy.m.g=0,1N
độ lớn lực đàn hồi khi lò xo biến dạng một đoạn x là: Fđh=kx=10.x. nếu Fđh=Fms =0,1N thì x=0,01m=1cm
vậy nếu vật nằm ở vị trí lò xo biến dạng một đoạn nhỏ hơn 1cm thì lực đàn hồi lò xo bé hơn lực ma sát nên vật không chuyển động nữa
giả sử ban đầu vật ở vị trí biên dương 7cm,sau nữa chu kì thì ở biên âm 5cm,về lại cân bằng 5cm,tiếp tục chuyên động đến biên dương 3cm, về lại CB 3cm, sang biên âm 1cm.chỗ này thì bắt đầu dừng lại
vậy quảng đường đi được là: S=7+5+5+3+3+1=24cm
« Sửa lần cuối: 09:50:39 am Ngày 17 Tháng Hai, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:01:53 am Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »

Vị trí của vật mà tại đó lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát trượt :
k.(delta l) = ( muy ) mg.
với ( muy ) là hệ số ma sát trượt
Từ đây ta tính được : (delta l) = ( muy ) mg / k = 1cm
Nghĩa là vị trí của vật khi dừng lại cách vị trí mà lò xo không biến dạng một khoảng < 1cm . Vị trí này là không xác định .
Để có thể tính được gần đúng yêu cầu của bài toán thì
(delta l) gần bằng không –  nghĩa là vị trí của vật khi dừng lại được xem gần đúng là vị trí mà lò xo không biến dạng. Lúc này cơ năng của hệ bằng không . Vậy ta chỉ cần áp dụng định luật bảo toàn năng lượng : Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng của hệ ; từ đó suy ra quãng đường cần tìm.


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:22:42 am Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »

theo em khi vật ở vị trí biên, lò xo bị nén hoặc dãn, nhưng lực đàn hồi không lớn hơn lực ma sát nên vật dừng lại luôn ở đó chứ.sao lại về VTCB được hả anh?


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:46:37 am Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »

khi vật đi về vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát theo quán tính vật vẫn có thể đi thêm môt đoạn nữa. Do đó khi vật dừng lại lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát nghỉ !Lúc này không thể xác định chính xác là lò xo bị nén hoặc dãn bao nhiêu !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:32:31 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật nặng có khối lượng m=100g gắn vào một lò xo có độ cứng k=10N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén một đoạn 7cm và thả ra. Tính quảng đường vật đi được cho tới khi dừng lại. Lấy g=10m/s^2
các anh giúp em bài này với?
BAn doc bai nay nhe.
http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/Itemid,215/func,fileinfo/id,10596/


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:32:01 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »

khi vật đi về vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát theo quán tính vật vẫn có thể đi thêm môt đoạn nữa. Do đó khi vật dừng lại lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát nghỉ !Lúc này không thể xác định chính xác là lò xo bị nén hoặc dãn bao nhiêu !
Bạn hãy đọc bài 4 của file này. Sau đó cho nhận xét nhé. Chỗ này vẫn có nhiều ý kiến khác nhau.
http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/Itemid,215/func,fileinfo/id,10596/


Logged
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:10:35 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2011 »

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng 0,02kg và lò xo có độ cứng 1N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt của giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là

với bài này thì tính gần đúng có chết kô;;;; Embarrassed


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Zitu_Kt
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 77
-Được cảm ơn: 70

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 253


Thời gian không chờ đợi !Keep moving forward!

luathieng_zitu1801@yahoo.com
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:31:23 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2011 »

Dạ Thầy thương cho trót giải cụ thể giúp em vận tốc qua VTCB lần thứ 2 với bài trên a? Smiley Smiley Smiley


Logged

Nếu thực tế không tương ứng với lý thuyết, hãy thay đổi thực tế !
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:14:46 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2011 »

Trả lời nhanh cho em. Chủ yếu là phương pháp nên em kiểm tra lại kết quả tính toán của tôi


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_4382_u__tags_0_start_msg23215