Giai Nobel 2012
03:59:56 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mong được mọi người giúp đỡ.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mong được mọi người giúp đỡ.  (Đọc 3051 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phamtrantuan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 09:03:50 am Ngày 31 Tháng Giêng, 2011 »

Trong bài vật lý làm Tết thầy cho bọn em có bài như sau,em làm nát đất mà toàn ra phương trình bậc 4,biết mình gà quá-chắc không đủ trình,nên mang lên đây mong các quý nhân bỏ chút thời gian vàng bạc giúp đỡ cho em.
Rất mong anh em giúp đỡ ạ.
Trích dẫn
Ở mạch điện R=[tex]100\sqrt{3}[/tex];C=[tex]10^{-4}/2\pi[/tex].Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz thì u(AB) và u(AM) (AM chứa R và L) lệch pha nhau [tex]\pi /3[/tex].Giá trị L là:
[tex]A.L=1/\pi (H)----------B.L=2/\pi (H)-----------C.L=3/\pi (H)----------D.L=\sqrt{3}/\pi (H)[/tex]

Anh em cố gắng giúp mình nhé,xin cám ơn trước. :x :x :x :x :x


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:18:45 am Ngày 31 Tháng Giêng, 2011 »

Gọi anpha 1 và anpha 2 lần lượt là độ lệch pha của u(AB) và u(AM) so với i
Từ giản đồ vec tơ ta có : tan (anpha 2  –  anpha 2 ) = tan ( pi/3 )
Áp dụng công thức tan ( a – b ) và thay các giá trị R và Z C vào tra tính được Z L.
Cúc em giải thành công !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:57:35 am Ngày 31 Tháng Giêng, 2011 »

Gọi anpha 1 và anpha 2 lần lượt là độ lệch pha của u(AB) và u(AM) so với i
Từ giản đồ vec tơ ta có : tan (anpha 2  –  anpha 1 ) = tan ( pi/3 )
Áp dụng công thức tan ( a – b ) và thay các giá trị R và Z C vào tra tính được Z L.
Chúc em giải thành công !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
phamtrantuan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:38:18 am Ngày 31 Tháng Giêng, 2011 »

Dạ em cám ơn thầy nhiều ạ,em sẽ cố gắng  :x :x


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:32:50 pm Ngày 31 Tháng Giêng, 2011 »

Có thể giải bằng giản đồ vec tơ:
- Có Zc = 1/([tex]\omega[/tex].C) = 200 ôm. => R/Zc = UR/Uc = (căn 3)/2.
- Dựng vec tơ UR cùng chiều vec tơ I.
- Từ ngọn vec tơ UR dựng tiếp vec tơ UL vuông góc với I và hướng lên.
- Từ ngọn vec tơ UL vẽ ngược lại vec tơ Uc.
- Nối gốc vec tơ UR với ngọn vec tơ Uc được vec tơ U.
(Lưu ý rằng: đoạn AM có tính cảm kháng nên nhanh pha hơn U.
Theo đề: uAM nhanh pha hơn U góc pi/3 nên vec tơ UAM ở góc phần tư I; vec tơ U ở góc phần tư IV)
Tam giác tạo bởi vec tơ UAM; UC và U có góc pi/3; có đường cao bằng cạnh đáy nhân (căn 3)/2 là tam giác đều.
Suy ra: vec tơ UR vừa là đường cao vừa là trung tuyến => ZL = Zc/2 = 100 ôm.
Vậy: L = ZL/omega = 1/pi (H).


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_4314_u__tags_0_start_msg21037