Giai Nobel 2012
11:58:55 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

1 bài sóng ánh sáng rắc rối

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 bài sóng ánh sáng rắc rối  (Đọc 10081 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
zkakaz
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 06:20:29 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2011 »

ĐỀ RA:

Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe Yang ,chiếu sáng hai khe S1,S2 bằng chùm sáng gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là lamda1 =0.420 micromet và lamda2 =0.525 micromet .xét điểm M thuộc vân sáng bậc 4 ứng với bước sóng lamda2 và N thuộc vân sáng bậc 10 ứng với bước sóng lamda1 ,giữa M và N có

A.10 VS     B.9 VS         C.8 VS             D.7 VS

các bạn cho em hỏi gặp phải bài này thì làm như thế nào cho nhanh gọn


Logged


nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:17:32 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2011 »

Một bài rắc rối mà lại muốn có một lời giải nhanh gọn. Vậy có thể được chăng?


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:24:31 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2011 »

Lời giải sau có lẽ cũng không được gọn cho lắm.
Theo đề, tính được thương số i2/i1 = 5/4. Nghĩa là 4i2 = 5i1. BẠn có thể hình dung giống như có hai đoạn mía dài bằng nhau, đặt cạnh nhau, một đoạn có 4 gióng, một đoạn có 5 gióng.
Bây giờ, bạn vẽ ra trên giấy hai cây mía của hai loại đó, nó được mọc lên từ mặt đất, ở ngang mặt đất là đốt mía. BẠn đi từ đốt thứ tư của cay mía 2 đến đốt thu 10 của cây mía 1 xem có bao nhiêu đốt mía?
Nhớ đùng đếm hai đầu. 8-x


Logged
zkakaz
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:29:00 am Ngày 26 Tháng Giêng, 2011 »

mình có ý này:
đầu tiên tìm số vân sáng của bước sóng lamda 1 trong đoạn MN  (1)
tiếp đó tìm số vân sáng của bước sóng lamda 2 trong đoạn MN         (2)
tiếp theo tìm số vân sáng trùng nhau trong đoạn MN       (3)
cuối cùng lấy   (1)+(2)-(3) là ra
mình thấy cách này làm cũng ra ,nhưng mà hơi lằn nhằn
không biết có bác nào có cách hay hơn không


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:35:22 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2011 »

Thầy Đạt đã hướng dẫn khá rõ mà em vẫn thắc mắc nên tôi giải chi tiết giúp em
Ta có i1 /i2 =lamđa 1/ lamđa 2 = 4/5
   Vậy 4i2 = 5i1
Nghĩa là trong khoảng cần tìm không có sự trùng nhau của các vân sáng của hai bức xạ đang xét ! ( chúng chỉ trùng nhau tại hai vị trí ngoài cùng )
Vậy tổng số vân sáng là 7 ( đáp án D ) gồm  3 vân sáng của bức xạ lamđa 2 và 4 vân sáng của bức xạ lamđa 1


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:30:39 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2011 »

Dạng bài toán hai ánh sáng đơn sắc trùng nhau. Hãy tìm vị trí trùng nhau đầu tiên và vị trí trùng nhau cuối cùng.
Cách làm:
k1*LD1 = K2*LD2 suy ra K1 = K2*LD2/LD1
K1 = K2*5/4.
K2 = 4, K1 = 5(đây là vị trí trùng đầu tiên)(điểm M)
K2 = 8, K1 = 10(đây là vị trí trùng cuối cùng(điểm N)
đối với LD2 giữa M,N có(K2 = 5,6,7) 3 vân sáng
đối với LD giữa M,N có(K1 = 6,7,8,9) 4 vân sáng 
Vậy tổng 7VS

bài này cũng không rắc rối lắm, nếu HS nắm được cách tìm sốvị trí trùng nhau của hai ánh sáng đơn sắc.
Bài này sẽ rắc rối hơn nếu đề bài cho hai diểm M,N nằm hai bên so với vân sáng trung tâm
 m:- * m:- * m:- * Roll Eyes
Nếu M, N Nằm hai bên vân sáng trung tâm thì từ M đến N có 23 vân sáng ( không tính M và N) trong đoạn này có 2 vân trùng


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:33:14 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2011 »



Logged
tata1210
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:25:49 am Ngày 28 Tháng Giêng, 2011 »

i1/i2 = 4/5 Phải là phân thức tối giản !. Muốn hiểu rõ hãy vẽ hệ vân giao thoa ra là rõ.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 05:21:05 pm Ngày 31 Tháng Giêng, 2011 »

Một pp mới xem tại đây.
http://truongtructuyen.vn/LopHoc/BaiGiang/DanhSachBaiGiang/tabid/119/cat/2/ord/1/Default.aspx


Logged
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:24:16 am Ngày 02 Tháng Hai, 2011 »

Dạng bài toán hai ánh sáng đơn sắc trùng nhau. Hãy tìm vị trí trùng nhau đầu tiên và vị trí trùng nhau cuối cùng.
Cách làm:
k1*LD1 = K2*LD2 suy ra K1 = K2*LD2/LD1
K1 = K2*5/4.
K2 = 4, K1 = 5(đây là vị trí trùng đầu tiên)(điểm M)
K2 = 8, K1 = 10(đây là vị trí trùng cuối cùng(điểm N)
đối với LD2 giữa M,N có(K2 = 5,6,7) 3 vân sáng
đối với LD giữa M,N có(K1 = 6,7,8,9) 4 vân sáng 
Vậy tổng 7VS

bài này cũng không rắc rối lắm, nếu HS nắm được cách tìm sốvị trí trùng nhau của hai ánh sáng đơn sắc.
Bài này sẽ rắc rối hơn nếu đề bài cho hai diểm M,N nằm hai bên so với vân sáng trung tâm
 m:- * m:- * m:- * Roll Eyes
Nếu M, N Nằm hai bên vân sáng trung tâm thì từ M đến N có 23 vân sáng ( không tính M và N) trong đoạn này có 2 vân trùng

Theo em nghĩ
Khi k1*LD1 = K2*LD2 thì không bao giờ có hiện tượng hai vân nằm ở hai phía khác nhau đâu, vì k1 và k2 cùng dấu theo biểu thức trên


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_4292_u__tags_0_start_msg20908