Giai Nobel 2012
03:03:42 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

CÙNG NHAU RA ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: CÙNG NHAU RA ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM  (Đọc 29236 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« vào lúc: 11:06:49 pm Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2010 »

Sắp tới là kì thi tuyển sinh đại học, để giúp các thí sinh có cơ hội trải nghiệm những câu hỏi chất lượng rất mong các thầy cô cùng nhau xây dựng.


Logged


Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:21:41 pm Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2010 »

 Câu 1.   Một dao động điều  hòa với li độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 3 mà động năng bằng 3/4 cơ năng là
A. T/3.   B. T/6.   C. 7T/6.   D. 4T/6.
Đáp án: D.
Các đáp án A, B, C có bẫy được học sinh không?
Mong các thầy cô góp ý dùm!
« Sửa lần cuối: 11:43:41 pm Ngày 24 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi Chu Van Bien »

Logged
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:05:26 am Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2010 »

Thật câu hỏi của thầy hay nhưng khó bẫy học sinh lắm vì nếu HS rành vecto quay thì có thể nhầm lẩn được.


Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:13:27 am Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2010 »

để ủng hộ lời kêu gọi của thầy tôi cho một câu trắc hay để các bạn giải thử nhé:
Mạch R L C nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Khi hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu mạch u = U0/2 thì hdt tức thời ở 2 đầu cuộn dây là uL= U0L/2 . Tìm hệ số công suất của mạch.
A. 1    B.1/2   C.[tex]\sqrt{2}/2[/tex] D.[tex]\sqrt{3}/2[/tex]
các bạn thử nhé


Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:15:59 am Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2010 »

Câu 1.   Một dao động điều  hòa với li độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 3 mà động năng bằng 3/4 cơ năng là
A. T/3.   B. T/6.   C. 7T/6.   D. 4T/6.
Đáp án: D.
Các đáp án A, B, C có bẫy được học sinh không?
Mong các thầy cô góp ý dùm!
theo mình thì nên có đáp án 7T/12 để bẫy học sinh vì có nhiều hs sẽ nhầm tại t=0 vật sẽ bắt  vị trí cân bằng.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:47:10 am Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2010 »

Vậy sửa lại:
Câu 1.   Một dao động điều  hòa với li độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 3 mà động năng bằng 3/4 cơ năng là
A. T/3.   B. 7T/12.   C. 7T/6.   D. 4T/6.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:57:58 am Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2010 »

Mạch R L C nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Khi hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu mạch u = U0/2 thì hdt tức thời ở 2 đầu cuộn dây là uL= U0L/2 . Tìm hệ số công suất của mạch.
A. 1    B.1/2   C.\sqrt{2}/2 D.\sqrt{3}/2
Theo tôi nên sửa:
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L mới đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng. Tìm hệ số công suất của mạch.
A. 1    B.1/2   C.\sqrt{2}/2 D.\sqrt{3}/2


Logged
phạm văn hải
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:53:20 am Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2010 »

Tại thời điểm t có  u = [tex]\frac{U_{0}}{2}; u_{L}=\frac{U_{L_{0}}}{2}[/tex]
suy ra u cùng pha với [tex] u_{L}[/tex] hay nói cách khác R =0. vậy nếu cosphi = 0


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:37:22 am Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2010 »

Sắp tới là kì thi tuyển sinh đại học, để giúp các thí sinh có cơ hội trải nghiệm những câu hỏi chất lượng rất mong các thầy cô cùng nhau xây dựng.
Cảm ơn thầy Biên, chủ trương rất hay. Thấy câu nào đã trọn vẹn, thầy chốt lại một cái để sang câu tiếp để tránh tình trạng lộn xộn nha Thầy.
« Sửa lần cuối: 08:40:38 am Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi Trần Triệu Phú »

Logged

CHU VĂN BIÊN
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:40:39 am Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2010 »

Thầy Hải giải sai rồi! Đáp án là D. Đây là câu hỏi hay đấy có thể dùng làm đề thi thử được. Và nên chỉnh lại để bẫy được thí sinh:
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L mới đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng. Tìm hệ số công suất của mạch.
A. 0    B.1/2   C. \sqrt{2}/2  D.\sqrt{3}/2


Logged
phạm văn hải
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 11:04:19 am Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2010 »

Xin lỗi thầy biên. Tôi biết là đáp án D rồi. và thầy nên xem lại thật kỹ bài giải trên của tôi nhé.
nếu sai tôi tặng thêm thầy 100k mừng tuổi.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:58:02 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2010 »

Tại thời điểm t có  u = [tex]\frac{U_{0}}{2}; u_{L}=\frac{U_{L_{0}}}{2}[/tex]
suy ra u cùng pha với [tex] u_{L}[/tex] hay nói cách khác R =0. vậy nếu cosphi = 0
Cái sai của thầy là kết luận u cùng pha với uL!


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:29:50 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2010 »

 [-O<

Xin chào thầy Biên, xin phép thầy Lâm Nguyễn xin đề đạt một vấn đề, thầy có thể đọc chủ đề
http://thuvienvatly.com/forums/index.php/topic,3317.0.html

Em có ý kiến những câu trắc nghiệm đó ta lên đưa vào chủ đề đó, và em có thể sửa lại tiêu đề của toptic đó thầy ạ.
Chứ như thế này câu trắc nghiệm đưa ra viết đi viết lại phần hỏi đáp không hay.

Rất mong sự đóng góp của thầy.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
CHU VĂN BIÊN
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 10:30:34 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2010 »

Nhất trí thôi.


Logged
phạm văn hải
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 43


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 07:30:42 am Ngày 03 Tháng Giêng, 2011 »

thầy biên xem lại ở đây tôi chỉ muốn góp ý thêm lời giải:
tôi sẽ copy lời giải trên và xin bình luận:
Tại thời điểm t có  u = \frac{U_{0}}{2}; u_{L}=\frac{U_{L_{0}}}{2}
suy ra u cùng pha với u_{L} hay nói cách khác R =0. vậy nếu cosphi = 0

Chữ nếu thầy biên ạ:
ở bài trên tuy không ra đáp án là cosphi = 0, nhưng bạn đọc cần phải lưu tâm tới phương án này. 


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 01:00:55 pm Ngày 03 Tháng Giêng, 2011 »

Câu 1: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L mới đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng. Tìm hệ số công suất của mạch.
A. 0.    B. 0,5.   C. 0,71.  D. 0,87.
Câu 2.   Một dao động điều  hòa với li độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 3 mà động năng bằng 3/4 cơ năng là
A. T/3.   B. 7T/12.   C. 7T/6.   D. 4T/6.
Câu 3. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này
A. lò xo không biến dạng.   
B. lò xo bị nén.
C. lò xo bị dãn.   
D. lực đàn hồi của lò xo không triệt tiêu.


Logged
nguyenvien
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 05:58:09 pm Ngày 03 Tháng Giêng, 2011 »

thầy có thể giải câu 1 được không ạ
Em vẫn chưa hiểu lắm


Logged
CHU VĂN BIÊN
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 10:11:30 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2011 »

Ở đây khó nói quá, qua đây xem nhé:
http://bienhongduc.violet.vn/present/show/entry_id/4782537


Logged
CHU VĂN BIÊN
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 10:38:37 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2011 »

Thêm một câu hay đây:
Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì
A. khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ cực đại là piI0/Q0.
B. năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên với chu kì bằng 2piQ0/I0.
C. điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với chu kì bằng 2piQ0/I0.
D. khoảng thời gian hai lần liên tiếp từ trường trong cuộn dây triệt tiêu là 0,5piQ0/I0.
« Sửa lần cuối: 10:40:32 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2011 gửi bởi CHU VĂN BIÊN »

Logged
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 10:44:05 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2011 »

Xin lỗi thầy biên. Tôi biết là đáp án D rồi. và thầy nên xem lại thật kỹ bài giải trên của tôi nhé.
nếu sai tôi tặng thêm thầy 100k mừng tuổi.

Chào thầy Hải thật ra câu trắc nhiêm đó là do tôi ra
Thầy có đọc kỹ đề bài không " mạch R L C nối tiếp nhau mà " có nghĩa là không thể có R = 0.
Xin thầy đọc kỹ đề bài nhé.


Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 11:06:00 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2011 »

 Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng bằng nó đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng.
A. A’ = 1,414A.   B. A’ = 0,707A.   C. A’ = 2A.   D. A’ = 0,5A.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 10:10:19 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2011 »

Thêm một câu nữa nè:
 Câu 1.   Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,01 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng
A. 0,2 N.   B. 0,05 N.   C. 0,1 N.   D. 0,08 N.


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 06:24:46 am Ngày 08 Tháng Giêng, 2011 »

Bài này hình như quen quen
http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/Itemid,215/func,fileinfo/id,10596/


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 11:10:37 am Ngày 08 Tháng Giêng, 2011 »

Bài này là của một thầy ở ĐHSP Hà Nội 1 ra từ năm 2005!! Bài của thầy Đạt hơi giống bài này!


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 03:27:02 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2011 »

Thêm một câu nữa nè:
 Câu 1.   Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,01 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng
A. 0,2 N.   B. 0,05 N.   C. 0,1 N.   D. 0,08 N.

Theo đề, ta tính được lực ma sát trượt có độ lớn Fmst = 0,01.0,1.10 = 0,01N.
Các phương án trên đều có giá trị lớn hơn ít nhất là 5 lần Fmst.
Vậy, vật có dừng lại ở nơi mà lực đàn hồi của lò xo gấp 5 lần ma sát trượt không?


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 04:28:55 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2011 »


Cảm ơn thầy, em rất phục cách giải của thầy- vô cùng hấp dẫn luôn.

Cảm ơn thầy.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 08:09:40 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2011 »

Thêm một câu nữa nè:
 Câu 1.   Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,01 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng
A. 0,2 N.   B. 0,05 N.   C. 0,1 N.   D. 0,08 N.

Mình đánh nhầm khối lượng 0,1 kg thành 0,01 kg xin lỗi mọi người nhé!
Câu 1.   Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng
A. 0,2 N.   B. 0,05 N.   C. 0,1 N.   D. 0,08 N.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 08:32:01 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2011 »

Tiếp một câu nữa nè:
 Câu 2.   Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng trục Ox có phương trình: x1 = 4cos(ωt + pi/3) cm, x2 = 3cos(ωt + phì) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 5cos(ωt + phi) cm. Giá trị cos(phi - phi2) bằng
A. 0,87.   B. 0,60.   C. 0,50.   D. 0,80.


Logged
flywithm3
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« Trả lời #28 vào lúc: 09:49:17 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2011 »


Thầy có đọc kỹ đề bài không " mạch R L C nối tiếp nhau mà " có nghĩa là không thể có R = 0.

Theo em bai ra nay :

nen dua dap an A.0 thay cho A.1 (theo de cu)

Xin loi khong viet Tieng Viet vi tu dung khong lay duoc VIetKey




Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #29 vào lúc: 08:57:23 pm Ngày 09 Tháng Giêng, 2011 »

Thêm một câu nữa nhé.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo phương ngang. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 5 (m/s). Sau khi dao động được 1,25 chu kì, đặt nhẹ lên trên m một vật có khối lượng 300 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa. Tốc độ dao động cực đại lúc này là
A. 5 m/s.   B. 0,5 m/s.   C. 2,5 m/s.   D. 0,25 m/s.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 08:41:48 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2011 »

 Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha cùng biên độ, bước sóng 1 cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Biết khoảng cách AB = 9 cm. Hỏi trên khoảng AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn?
A. 9.   B. 8.   C. 1.   D. 17.


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 08:52:46 am Ngày 11 Tháng Giêng, 2011 »

Sau 1,25 chu kì thì đặt vật thứ 2 kể từ t=0,nên khi đặt vật 2 thì hệ 2 vật đang ở vị trí biên,vì vậy hệ hai vật dao động điều hòa có biên độ như trước(ở VTCB cả hai trường hợp lò xo đều chưa biến dạng).Độ cứng của lò xo trong hai trường hợp là không đổi.
+khi chưa có vật thứ 2: Vmax=A.(ômega)=A.căn(k/m1)
+khi có vật thứ 2: V'max=A.(ômega)'=A.căn(k/m1+m2)
lập tỉ số 2 phương trình trên, suy ra V'max=2,5(m/s^2)


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #32 vào lúc: 08:55:13 am Ngày 11 Tháng Giêng, 2011 »

Thêm một câu nữa nhé.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo phương ngang. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 5 (m/s). Sau khi dao động được 1,25 chu kì, đặt nhẹ lên trên m một vật có khối lượng 300 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa. Tốc độ dao động cực đại lúc này là
A. 5 m/s.   B. 0,5 m/s.   C. 2,5 m/s.   D. 0,25 m/s.

Giải
Sau 1,25 chu kì thì đặt vật thứ 2 kể từ t=0,nên khi đặt vật 2 thì hệ 2 vật đang o vị trí biên,vì vậy hệ hai vật dao động điều hòa có biên độ như trước(ở VTCB cả hai trường hợp lò xo đều chưa biến dạng).Độ cứng của lò xo trong hai trường hợp là không đổi.
+khi chưa có vật thứ 2: Vmax=A.(ômega)=A.căn(k/m1)
+khi có vật thứ 2: V'max=A.(ômega)'=A.căn(k/m1+m2)
lập tỉ số 2 phương trình trên, suy ra V'max=2,5(m/s^2)
em giải vậy không biết đúng chưa thầy?

Sau 1,25 chu kì thì đặt vật thứ 2 kể từ t=0,nên khi đặt vật 2 thì hệ 2 vật đang ở vị trí biên,vì vậy hệ hai vật dao động điều hòa có biên độ như trước(ở VTCB cả hai trường hợp lò xo đều chưa biến dạng).Độ cứng của lò xo trong hai trường hợp là không đổi.
+khi chưa có vật thứ 2: Vmax=A.(ômega)=A.căn(k/m1)
+khi có vật thứ 2: V'max=A.(ômega)'=A.căn(k/m1+m2)
lập tỉ số 2 phương trình trên, suy ra V'max=2,5(m/s^2)
Sau 1,25 chu kì thì đặt vật thứ 2 kể từ t=0,nên khi đặt vật 2 thì hệ 2 vật đang ở vị trí biên,vì vậy hệ hai vật dao động điều hòa có biên độ như trước(ở VTCB cả hai trường hợp lò xo đều chưa biến dạng).Độ cứng của lò xo trong hai trường hợp là không đổi.
+khi chưa có vật thứ 2: Vmax=A.(ômega)=A.căn(k/m1)
+khi có vật thứ 2: V'max=A.(ômega)'=A.căn(k/m1+m2)
lập tỉ số 2 phương trình trên, suy ra V'max=2,5(m/s^2)
« Sửa lần cuối: 09:01:19 am Ngày 11 Tháng Giêng, 2011 gửi bởi ngulau211 »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 09:24:07 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2011 »

Trên một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với bước sóng 0,6 cm. Trên dây có hai điểm A và B cách nhau 2,05 cm, tại A là một bụng sóng. Số nút sóng trên đoạn dây AB là
A. 8.   B. 7.      C. 6.   D. 4.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 10:16:13 pm Ngày 12 Tháng Giêng, 2011 »

 Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng x, tại điểm O là một nút. Tại N trên dây gần O nhất có biên độ dao động bằng một nửa biên độ tại bụng. Điểm N cách bụng gần nhất là
A. x/12.   B. x/6.   C. x/24.   D. x/4.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #35 vào lúc: 09:07:36 pm Ngày 14 Tháng Giêng, 2011 »

Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có N1 = 1100 vòng và cuộn thứ cấp có N2 = 2200 vòng, điện trở thuần của cuộn dây không đáng kể. Dùng dây dẫn có tổng điện trở R để nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định là U1 = 130 V thì khi không nối tải điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U2 = 240 V. Tỉ số giữa điện trở thuần R và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp là
A. 0,19.   B. 0,15.   C. 0,42.   D. 1,2.


Logged
tata1210
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #36 vào lúc: 10:36:45 pm Ngày 14 Tháng Giêng, 2011 »

Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có N1 = 1100 vòng và cuộn thứ cấp có N2 = 2200 vòng, điện trở thuần của cuộn dây không đáng kể. Dùng dây dẫn có tổng điện trở R để nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định là U1 = 130 V thì khi không nối tải điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là U2 = 240 V. Tỉ số giữa điện trở thuần R và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp là
A. 0,19.   B. 0,15.   C. 0,42.   D. 1,2.
UL/U2 = N1/N2 = 1/2
do đó UL = 120 V. UR = SQRT(130^2-120^2) =50
UR/UL = 50 / 120 =0,42. ĐÁp án C. Theo Bạn Bài này có thể Thi được không ?


Logged
tata1210
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #37 vào lúc: 10:50:14 pm Ngày 14 Tháng Giêng, 2011 »

Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng x, tại điểm O là một nút. Tại N trên dây gần O nhất có biên độ dao động bằng một nửa biên độ tại bụng. Điểm N cách bụng gần nhất là
A. x/12.   B. x/6.   C. x/24.   D. x/4.
A = 2asin( 2pi*d/x ) = a                  /*nên d = x / 12


Logged
CHU VĂN BIÊN
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #38 vào lúc: 04:49:04 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2011 »

Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng x, tại điểm O là một nút. Tại N trên dây gần O nhất có biên độ dao động bằng một nửa biên độ tại bụng. Điểm N cách bụng gần nhất là
A. x/12.   B. x/6.   C. x/24.   D. x/4.
A = 2asin( 2pi*d/x ) = a                  /*nên d = x / 12
Bạn tata1210 nhầm rồi!


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #39 vào lúc: 08:20:28 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2011 »

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ công suất là 3 mW mà mỗi phôtôn có năng lượng 9,9.10-19 (J) vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron. Cứ 10000 phôtôn chiếu vào catôt thì có 94 electron bị bứt ra và chỉ một số đến được bản B. Nếu số chỉ của ampe kế là 3,375 A thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?
A. 74%   B. 30%   C. 26%   D. 19%


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #40 vào lúc: 08:49:30 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2011 »

Hai tấm kim loại phẳng A và B đặt song song đối diện nhau và được nối kín bằng một ămpe kế. Chiếu chùm bức xạ công suất là 3 mW mà mỗi phôtôn có năng lượng 9,9.10^-19 (J) vào tấm kim loại A, làm bứt các quang electron. Cứ 10000 phôtôn chiếu vào catôt thì có 94 electron bị bứt ra và chỉ một số đến được bản B. Nếu số chỉ của ampe kế là 3,375 microA thì có bao nhiêu phần trăm electron không đến được bản B?
A. 74%   B. 30%   C. 26%   D. 19%


Logged
tata1210
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #41 vào lúc: 09:13:34 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2011 »

d là khoảng cách tới nút. điểm cách Bụng là x/4 - x/12 = x/6 ( B )


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #42 vào lúc: 08:16:22 pm Ngày 17 Tháng Giêng, 2011 »

Vẫn còn một cách nữa


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #43 vào lúc: 11:06:13 pm Ngày 19 Tháng Giêng, 2011 »

Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là 1,35 mm và 2,25 mm. Tại hai điểm gần nhau nhất trên màn là M và N thì các vân tối của hai bức xạ trùng nhau. Tính MN
A. 3,375 (mm)   B. 4,375 (mm)   C. 6,75 (mm)   D. 3,2 (mm)


Logged
tata1210
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #44 vào lúc: 12:35:23 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2011 »

Cách của bạn như Thé nào ? trình bày ra được không ?


Logged
mr co
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #45 vào lúc: 02:49:26 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2011 »

Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 1mm và cách màn quan sát 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai thành phần đơn sắc đỏ và lục có bước sóng lần lượt là 750nm và 550nm. Xét hai điểm M và N nằm hai bên vân sáng trung tâm có tọa độ lần lượt là -6,4mm và 26,5mm. Số vân màu vàng quan sát được trên đoạn MN là
      A. 1                           B. 2                          C. 3                            D. 4
« Sửa lần cuối: 02:59:00 pm Ngày 20 Tháng Giêng, 2011 gửi bởi mr co »

Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #46 vào lúc: 03:19:15 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2011 »

Chọn B.


Logged
mr co
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #47 vào lúc: 08:59:00 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2011 »

Chọn B.
So về tuổi tác và kiến thức em đều xứng đáng gọi thầy Biên là Thầy.
Câu này do em chế biến lại chút ít thôi. Không biết có chuẩn không???
Rất mong được Thầy chỉ bảo!


Logged
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« Trả lời #48 vào lúc: 09:12:32 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2011 »

thầy giải thích jum em tại sao cho B ah, nói rõ ràng thầy nha


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #49 vào lúc: 09:28:19 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2011 »

Nói chung câu hỏi như thế là ổn rồi nhưng để cho sát với chương trình trình phổ thông thì theo mình nên sửa lại chút xíu:
 "Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 1 mm và cách màn quan sát 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai thành phần đơn sắc đỏ và lục có bước sóng lần lượt là 750 nm và 550 nm. Biết hai vân sáng của hai ánh sáng đơn sắc trên chồng chập lên nhau cho vân màu vàng. Hai điểm M và N nằm hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. Số vân màu vàng quan sát được trên đoạn MN là
A. 1.   B. 2.   C. 3.   D. 4."


Logged
mr co
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #50 vào lúc: 09:46:58 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2011 »


Cảm ơn Thầy rất nhiều!
Thầy sửa lại vị trí của M và N là rất hợp lí rồi ạ.
Nhưng vân trung tâm mình nói là màu vàng thì lộ quá.
Còn vượt chuẩn chắc cũng không đến nỗi. Vì môn Công Nghệ 12 các em có học về "nguyên tắt hoạt động của máy thu hình màu" nên giáo viên chắc cũng có giới thiệu qua.


Logged
CHU VĂN BIÊN
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #51 vào lúc: 10:52:29 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2011 »

Rất đúng! tuy nhiên một số vùng thay môn công nghệ bằng môn học khác! (Ta đang giả sử đây là đề tuyển sinh dùng chung cho mọi vùng miền!)


Logged
mr co
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #52 vào lúc: 11:16:31 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2011 »

Em thật sơ xuất, không nghĩ tới điều này.
cảm ơn Thầy!


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #53 vào lúc: 05:05:16 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2011 »

Mong mọi người cùng đóng góp!


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #54 vào lúc: 07:34:32 am Ngày 30 Tháng Giêng, 2011 »

Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,5 mm và i2 = 0,3 mm. Biết bề rộng trường giao thoa là 5 mm. Số vị trí trên trường giao thoa có 2 vân tối của hai hệ trùng nhau là
A. 6.   B. 5.   C. 3.   D. 4.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #55 vào lúc: 03:47:25 pm Ngày 12 Tháng Hai, 2011 »

Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,3 mm và i2 = 0,4 mm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 2,25 mm và 6,75 mm. Trên đoạn MN, số vị trí mà vân sáng hệ 1 trùng với vân tối hệ 2 là
A. 4.   B. 5.   C. 3.   D. 2.


Logged
tata1210
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #56 vào lúc: 07:16:54 am Ngày 20 Tháng Hai, 2011 »

Câu 1: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm  điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảmL và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V và tần số f thay đổi được. Khi f  = 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là
A.25/(Pi)MiCro Fara   B.  50/(Pi)MiCro Fara   
C.  1/(10Pi)Mili Fara   D. 1/(5Pi)Mili Fara

Câu 2: Người ta cần truyền một công suất 900W đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây có điện trở R. Điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây là 220V. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu nơi tiêu thụ là 180V và hệ số công suất của nơi tiêu thụ là 0,8. Điện trở R của đường dây là
A. 20( Om )    B. 10 ( Om )   C. 6 ( Om )   D. 13 ( Om )
Mời Quí Vị Giải và Cho lời Nhạn xét Về cách RA Đề ?



Logged
flywithm3
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« Trả lời #57 vào lúc: 11:31:20 am Ngày 26 Tháng Hai, 2011 »

Thầy xem hộ em bài ra thế này làm đề thi được không ah ?
Khi quan sát sóng dừng trên 1 sợi dây căng, người ta thấy có một loạt điểm cách nhau một đoạn 10 cm , có biên độ dao động bằng nhau.Bước sóng có thể là :
A.30 cm                                                                             B.40cm
C.50cm                                                                              D. 60 cm


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #58 vào lúc: 08:53:13 am Ngày 27 Tháng Hai, 2011 »

Với giả thiết "người ta thấy có một loạt điểm cách nhau một đoạn 10 cm , có biên độ dao động bằng nhau"
có vẻ đánh đố về từ ngữ. Nên thay bằng giả thiết :người ta thấy có một loạt điểm có biên độ dao động bằng nhau ( nhưng không phải là bụng sóng ) và hai điểm liên tiếp luôn cách cách nhau một đoạn 10 cm thì rõ ràng hơn  
« Sửa lần cuối: 10:05:27 am Ngày 01 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #59 vào lúc: 12:28:10 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2011 »

Thầy xem hộ em bài ra thế này làm đề thi được không ah ?
Khi quan sát sóng dừng trên 1 sợi dây căng, người ta thấy có một loạt điểm cách nhau một đoạn 10 cm , có biên độ dao động bằng nhau.Bước sóng có thể là :
A.30 cm                                                                             B.40cm
C.50cm                                                                              D. 60 cm

Nên sửa lại như sau:
Khi quan sát sóng dừng trên 1 sợi dây căng, người ta thấy các điểm không thuộc bụng sóng dao động với biên độ A > 0 thì cách đều nhau những đoạn dài 10 cm. Bước sóng của sóng lan truyền trên dây bằng
A.30 cm                                                                             B.40cm
C.50cm                                                                              D. 60 cm


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #60 vào lúc: 11:33:15 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2011 »

Câu 1: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm  điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảmL và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V và tần số f thay đổi được. Khi f  = 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là
A.25/(Pi)MiCro Fara   B.  50/(Pi)MiCro Fara   
C.  1/(10Pi)Mili Fara   D. 1/(5Pi)Mili Fara

Câu 2: Người ta cần truyền một công suất 900W đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây có điện trở R. Điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây là 220V. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu nơi tiêu thụ là 180V và hệ số công suất của nơi tiêu thụ là 0,8. Điện trở R của đường dây là
A. 20( Om )    B. 10 ( Om )   C. 6 ( Om )   D. 13 ( Om )
Mời Quí Vị Giải và Cho lời Nhạn xét Về cách RA Đề ?


Câu 2 có vẻ không ổn!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.