Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #15 vào lúc: 01:00:55 PM Ngày 03 Tháng Một, 2011 » |
|
Câu 1: Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB và điện áp tức thời trên L mới đạt đến nửa giá trị biên độ tương ứng. Tìm hệ số công suất của mạch. A. 0. B. 0,5. C. 0,71. D. 0,87. Câu 2. Một dao động điều hòa với li độ x = Acos(2πt/T). Tính từ thời điểm t = 0 s, thì thời điểm lần thứ 3 mà động năng bằng 3/4 cơ năng là A. T/3. B. 7T/12. C. 7T/6. D. 4T/6. Câu 3. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần chậm theo phương ngang do lực ma sát nhỏ. Khi vật dao động dừng lại thì lúc này A. lò xo không biến dạng. B. lò xo bị nén. C. lò xo bị dãn. D. lực đàn hồi của lò xo không triệt tiêu.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nguyenvien
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 10
|
 |
« Trả lời #16 vào lúc: 05:58:09 PM Ngày 03 Tháng Một, 2011 » |
|
thầy có thể giải câu 1 được không ạ Em vẫn chưa hiểu lắm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
CHU VĂN BIÊN
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 16
|
 |
« Trả lời #17 vào lúc: 10:11:30 PM Ngày 06 Tháng Một, 2011 » |
|
|
|
|
Logged
|
|
|
|
CHU VĂN BIÊN
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 16
|
 |
« Trả lời #18 vào lúc: 10:38:37 PM Ngày 06 Tháng Một, 2011 » |
|
Thêm một câu hay đây: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì A. khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ cực đại là piI0/Q0. B. năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên với chu kì bằng 2piQ0/I0. C. điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với chu kì bằng 2piQ0/I0. D. khoảng thời gian hai lần liên tiếp từ trường trong cuộn dây triệt tiêu là 0,5piQ0/I0.
|
|
« Sửa lần cuối: 10:40:32 PM Ngày 06 Tháng Một, 2011 gửi bởi CHU VĂN BIÊN »
|
Logged
|
|
|
|
le tan hau
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22
Offline
Bài viết: 89
Luôn lắng nghe và thấu hiểu.
|
 |
« Trả lời #19 vào lúc: 10:44:05 AM Ngày 07 Tháng Một, 2011 » |
|
Xin lỗi thầy biên. Tôi biết là đáp án D rồi. và thầy nên xem lại thật kỹ bài giải trên của tôi nhé. nếu sai tôi tặng thêm thầy 100k mừng tuổi.
Chào thầy Hải thật ra câu trắc nhiêm đó là do tôi ra Thầy có đọc kỹ đề bài không " mạch R L C nối tiếp nhau mà " có nghĩa là không thể có R = 0. Xin thầy đọc kỹ đề bài nhé.
|
|
|
Logged
|
Toán thì dốt Lý thì thích nhung không biết nhiều Hóa không biết gì?
|
|
|
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #20 vào lúc: 11:06:00 AM Ngày 07 Tháng Một, 2011 » |
|
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng nó va chạm với vật nhỏ có khối lượng bằng nó đang nằm yên ở đó. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa với biên độ dài A’. Chọn kết luận đúng. A. A’ = 1,414A. B. A’ = 0,707A. C. A’ = 2A. D. A’ = 0,5A.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #21 vào lúc: 10:10:19 PM Ngày 07 Tháng Một, 2011 » |
|
Thêm một câu nữa nè: Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,01 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng A. 0,2 N. B. 0,05 N. C. 0,1 N. D. 0,08 N.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nguyen van dat
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73
Offline
Bài viết: 141
|
 |
« Trả lời #22 vào lúc: 06:24:46 AM Ngày 08 Tháng Một, 2011 » |
|
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #23 vào lúc: 11:10:37 AM Ngày 08 Tháng Một, 2011 » |
|
Bài này là của một thầy ở ĐHSP Hà Nội 1 ra từ năm 2005!! Bài của thầy Đạt hơi giống bài này!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nguyen van dat
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73
Offline
Bài viết: 141
|
 |
« Trả lời #24 vào lúc: 03:27:02 PM Ngày 08 Tháng Một, 2011 » |
|
Thêm một câu nữa nè: Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,01 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng A. 0,2 N. B. 0,05 N. C. 0,1 N. D. 0,08 N.
Theo đề, ta tính được lực ma sát trượt có độ lớn Fmst = 0,01.0,1.10 = 0,01N. Các phương án trên đều có giá trị lớn hơn ít nhất là 5 lần Fmst. Vậy, vật có dừng lại ở nơi mà lực đàn hồi của lò xo gấp 5 lần ma sát trượt không?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
tonnypham
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5
Offline
Bài viết: 192
|
 |
« Trả lời #25 vào lúc: 04:28:55 PM Ngày 08 Tháng Một, 2011 » |
|
Cảm ơn thầy, em rất phục cách giải của thầy- vô cùng hấp dẫn luôn. Cảm ơn thầy.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #26 vào lúc: 08:09:40 PM Ngày 08 Tháng Một, 2011 » |
|
Thêm một câu nữa nè: Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,01 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng A. 0,2 N. B. 0,05 N. C. 0,1 N. D. 0,08 N.
Mình đánh nhầm khối lượng 0,1 kg thành 0,01 kg xin lỗi mọi người nhé! Câu 1. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng 10 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 7 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dừng lại lực đàn hồi của lò xo bằng A. 0,2 N. B. 0,05 N. C. 0,1 N. D. 0,08 N.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #27 vào lúc: 08:32:01 PM Ngày 08 Tháng Một, 2011 » |
|
Tiếp một câu nữa nè: Câu 2. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng trục Ox có phương trình: x1 = 4cos(ωt + pi/3) cm, x2 = 3cos(ωt + phì) cm. Phương trình dao động tổng hợp x = 5cos(ωt + phi) cm. Giá trị cos(phi - phi2) bằng A. 0,87. B. 0,60. C. 0,50. D. 0,80.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
flywithm3
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 51
|
 |
« Trả lời #28 vào lúc: 09:49:17 PM Ngày 08 Tháng Một, 2011 » |
|
Thầy có đọc kỹ đề bài không " mạch R L C nối tiếp nhau mà " có nghĩa là không thể có R = 0.
Theo em bai ra nay : nen dua dap an A.0 thay cho A.1 (theo de cu) Xin loi khong viet Tieng Viet vi tu dung khong lay duoc VIetKey
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29
Offline
Bài viết: 90
|
 |
« Trả lời #29 vào lúc: 08:57:23 PM Ngày 09 Tháng Một, 2011 » |
|
Thêm một câu nữa nhé. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo phương ngang. Lúc t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 5 (m/s). Sau khi dao động được 1,25 chu kì, đặt nhẹ lên trên m một vật có khối lượng 300 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa. Tốc độ dao động cực đại lúc này là A. 5 m/s. B. 0,5 m/s. C. 2,5 m/s. D. 0,25 m/s.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|