01:18:35 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Lý 12

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lý 12  (Đọc 3268 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
o0o_ZuZu_o0o
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 11:50:02 pm Ngày 23 Tháng Mười Hai, 2010 »

1.Có 3 con lắc cùng l, m treo trog dtrg` đều E thẳng đứng Lắc 1 và 2 lần lượt có đtich; q1 q2
lắc 3 k tích ddienj. Cki dd là T1 T2 T3 vs T1=1/3T3, T2=5/3T3. Tỉ số q1/q2
2.1 nguồn sóng O dd từ thời đ? t=0 vs pt u0=2cos(4pi t+pi/2)cm. v truyền sóng =20cm/s
Tại t=7/3s đ? M cách nguồn 50cm dd vs li độ ?
3.Sóng dừng hình thành trên dây AB=1.2m. 2 ddaauf cố định, 2 bụng sóng. biên độ dd tại bụng =4cm. hỏi 2 đ? dd vs biên độ 2cm gần nhau nhất cách nhau bn cm
4. tốc độ quay rôt tăng 60 vòng/p' thì f tăng từ 50-60Hz và sdd hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40V so vs bdau. nếu tiếp tục tăng tốc độ roto thêm 60 vòng/p' thì sdd khi dó là bn
Giải giúp m chi tiết nhaz  ho:)


Logged


nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:18:20 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2011 »

Trả lời câu 1:
Con lắc 1 và 2 chịu thêm tác dụng của lực điện trường. Coi như nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g1 và g2.
Con lắc 3 không chịu tác dụng của lực điện, nó chỉ chịu tác dụng của P, nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g.
Theo đề, ta có T3 = 3T1. Vậy g1 = 9g. Suy ra lực điện tác dụng vào con lắc 1 hướng xuống và có độ lớn F1 = 8P.
T2/T3 = 5/3. Suy ra g2 = 16g/25. Suy ra lực điện tác dụng vào con lắc 2 là F2 = 9P/25 và hướng lên.
Do F1 và F2 ngược chiều nhau, suy ra q1,q2 trái dấu.
Dựa vào tỉ số F1/F2 suy ra: q1/q2 = -22,2


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:09:37 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2011 »

Đính chính:
T2/T3 =5/3 Suy ra g2 = 9g/25.
Kết quả cuối cùng là -12,5


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:48:56 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2011 »

2.1 nguồn sóng O dd từ thời đ? t=0 vs pt u0=2cos(4pi t+pi/2)cm. v truyền sóng =20cm/s
Tại t=7/3s đ? M cách nguồn 50cm dd vs li độ ?

Viết phương trình dao động sóng tại M có dạng: [tex]u_{M}=2cos\left<4\pi t+\frac{\pi }{2}-\frac{4\pi 50}{20} \right>(cm)[/tex]

[tex]\Rightarrow u_{M}=2cos\left<4\pi t+\frac{\pi }{2}-10\pi \right>(cm)\Rightarrow u_{M}=2cos\left<4\pi t+\frac{\pi }{2}\right>(cm)[/tex]
Thay t = 7/3(s) vào phương trình: [tex]\Rightarrow u_{M}=2cos\left<4\pi .\frac{7}{3}+\frac{\pi }{2}\right>(cm)=2cos\left<9\pi +\frac{\pi }{3}+\frac{\pi }{2}\right>(cm)=-2.\frac{\sqrt{3}}{2}=-\sqrt{3}(cm)[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:55:52 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2011 »

3.Sóng dừng hình thành trên dây AB=1.2m. 2 ddaauf cố định, 2 bụng sóng. biên độ dd tại bụng =4cm. hỏi 2 đ? dd vs biên độ 2cm gần nhau nhất cách nhau bn cm
BẠn tìm đọc ở các tài liệu công thức tính biên độ của dao động tổng hợp của một phần tử trên sợi dây khi có sóng dừng
$A = 2A_1 \left| {\sin \frac{{2\pi x}}{\lambda }} \right|$
Trong đó: x là khoảng cách từ điểm đang xét đến một nút sóng.
BÀi này, cho như vậy thì $A_1 $=2cm. lamda bằng 1,2m. Vậy tính được x = 0,1m. Vậy kết quả: Hai điểm gần nhau nhất có biên độ dao động 2cm cách nhau 20cm( nằm đối xứng nhau qua nút sóng ở chính giữa dây AB)


Logged
nguyen van dat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +6/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 73

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:05:55 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2011 »

4. tốc độ quay rôt tăng 60 vòng/p' thì f tăng từ 50-60Hz và sdd hiệu dụng do máy phát ra thay đổi 40V so vs bdau. nếu tiếp tục tăng tốc độ roto thêm 60 vòng/p' thì sdd khi dó là bn
Lời giải:
Lưu ý: E tỉ lệ thuận với n.
Có E2/E1 = n2/n1 = f2/f1 = 6/5
E2 - E1 = 40V.
Vậy E1 = 200V, E2 = 240V.
Nếu tiếp tục tăng tốc độ thêm 60vòng/phut thì tần số của dòng điện khi đó là 70Hz
E3/E2 = f3/f2 = 7/6.
Từ đó tính được E3 = 280V


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_4091_u__tags_0_start_0