12:25:33 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Help me !!! chuyển động tròn đều .

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: help me !!! chuyển động tròn đều .  (Đọc 7757 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vh2003
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 12:17:05 am Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2010 »

cả nhà cố giúp em với !!!

Bài 1: Một người buộc một vật có khối lượng 100g vào đầu một sợi dây không dãn dài 50cm ,rồi quay đều đầu sợi dây trong một mặt phẳng đứng. Biết rằng vật quay được một vòng mất 0.2s.tính lực căng dây ở vị trí cao nhất và thấp nhất của đường tròn.

Bài 2:vật khối lượng m=50g gắn vào đầu một lò so nhẹ. Lò so có chiều dài ban đầu là l=30cm và độ cứng k=3N/cm.Người ta cho vật và lò xo quay tròn đều trên một mặt phẳng nằm ngang ,trục quay đi qua đầu lò xo.Tính số vòng quay trong một phút để lò xo dãn ra một đọa x=5cm.


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:40:50 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2010 »

Bài 1: Lực căng của sợi dây bằng tổng hợp hai lực là lực quán tính li tâm và trọng lực tác dụng lên vật nặng:
Ở vị trí cao nhất hai lực này cùng phương nhưng ngược chiều:
[tex]T=\left|P-F_{LT} \right|=\left|m.g-\omega ^{2}.R.m \right|=\left|0,1.10-\left<\frac{2\pi }{0,2} \right>^{2}.0,5.0,1 \right|=48,298N[/tex]
Ở vị trí thấp nhất hai lực cùng phương cùng chiều nên: [tex]T=\left|P-F_{LT} \right|=\left|m.g+\omega ^{2}.R.m \right|=\left|0,1.10+\left<\frac{2\pi }{0,2} \right>^{2}.0,5.0,1 \right|=49,298N[/tex]
Bài 2: Khi quay lò xo dãn ra một đoạn 5cm vậy chiều dài của lò xo là: 35cm=0,35m
Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật là: [tex]F_{dh}=k.\Delta l=3.5=15N[/tex]

Vì lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm nên: [tex]F_{dh}=m\omega ^{2}.R\Rightarrow \omega =\sqrt{\frac{F_{dh}}{m.R}}=\sqrt{\frac{15}{0,05.0,35}}=29,277(rad/s)\Rightarrow n=\frac{\omega }{2\pi }.60=279,57(v/p)[/tex]

Mình làm thử như vậy không biết có đúng không mong mọi người xem xét và đóng góp thêm ạ!
hiepsinhi!


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:43:11 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2010 »

Bài 1 mình viết nhầm công thức cho trường hợp vật ở vị trí thấp nhất xin lỗi nhé!


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
vh2003
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:54:37 pm Ngày 21 Tháng Mười Hai, 2010 »

cảm ơn bạn nhìu !!!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_4047_u__tags_0_start_0