Giai Nobel 2012
06:08:30 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em bài toán tần số dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em bài toán tần số dòng điện xoay chiều  (Đọc 7186 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« vào lúc: 08:54:50 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2010 »

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế  u =U0sin ω.t  , với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω1= 200π rad/s hoặc ω2=50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng bao nhiêu?

Mong các anh chị giúp đỡ.
Em chân thành cảm ơn


Logged



Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:36:33 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2010 »

Từ biểu thức I = U/căn(R^2 + (omga.L - 1/omga.C)^2), bình phương hai vế, nhân chéo, quy đồng mẫu ta được phương trình trùng phương với omega.
Để với hai giá trị omega cho một giá trị I thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Vận dụng định lý Vi-et, để ý rằng omega^2 = 1/LC ta thu được: omega1.omega2 = omega^2
hay omega = căn(200pi.50pi) căn10.pi (rad/s).


Logged
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:00:03 am Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế  u =U0sin ω.t  , với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω1= 200π rad/s hoặc ω2=50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng bao nhiêu?

Mong các anh chị giúp đỡ.
Em chân thành cảm ơn
Tôi đã viết tất cả các dạng cực trị của bài toán RLC nối tiếp rất chi tiết bạn dơnload về xem nhé.
http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/Itemid,215/func,fileinfo/id,10356/
Trong tài liệu này tôi viết rất chi tiết các dạng toán thay đổi R,L,C,ω.
Chúc bạn luôn vui vẽ.


Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:57:02 pm Ngày 11 Tháng Mười Hai, 2010 »

Rất cảm ơn sự giúp đỡ của các anh chị. Smiley Smiley Smiley


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:05:20 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2010 »

Mình thử giải chi tiết bài này xem có đúng không nhé!
Với [tex]\omega _{1}=200\pi (rad);\omega _{2}=50\pi (rad)[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng bằng nhau:
Ta có: [tex]I_{1}=\frac{U}{Z_{1}}=I_{2}=\frac{U}{Z_{2}}\Leftrightarrow Z_{1}=Z_{2}\Leftrightarrow Z_{1}^{2}=Z_{2}^{2}\Leftrightarrow R^{2}+\left<\omega _{1}L-\frac{1}{\omega _{1}C} \right>^{2}=R^{2}+\left<\omega _{2}L-\frac{1}{\omega _{2}C} \right>^{2}\Leftrightarrow \left<\omega _{1}L-\frac{1}{\omega _{1}C} \right>^{2}=\left<\omega _{2}L-\frac{1}{\omega _{2}C} \right>^{2}\Leftrightarrow \left<\omega _{1}L-\frac{1}{\omega _{1}C} \right>=-\left<\omega _{2}L-\frac{1}{\omega _{2}C} \right>[/tex]

[tex]L\left(\omega _{1}+\omega _{2} \right)=\frac{1}{C}\left<\frac{1}{\omega _{1}}+\frac{1}{\omega _{2}} \right>\Leftrightarrow \frac{1}{LC}=\omega _{1}.\omega _{2}[/tex]
Để xảy ra cộng hưởng thì [tex]\omega =\frac{1}{\sqrt{LC}}=\sqrt{\omega _{1}.\omega _{2}}=\sqrt{200\pi .50\pi }=100\pi (rad)[/tex]



Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:07:08 pm Ngày 15 Tháng Mười Hai, 2010 »

Trời ngại quá [tex]\omega =100\pi (rad/s)[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:05:58 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2010 »

 Smiley Smiley Smiley Smiley Smiley Smiley Smiley Smiley Smiley


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.