Giai Nobel 2012
04:36:46 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Các đaị ca xin giúp em bài này-CHVR

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Các đaị ca xin giúp em bài này-CHVR  (Đọc 3944 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phamtrantuan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 08:41:14 am Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Cháu xin cám ơn 100 lần chú/anh nào giúp cháu/em được bài này-một bài trong đề thi thử của cháu/em ạ.
Một đĩa tròn bán kính 10cm và có khối lượng 100gam đang quay đều quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa với tốc độ góc không đổi là 1200 vòng/phút thì đặt nhẹ lên mặt phẳng ngang,do có ma sát nên vật quay chậm dần quanh trục quay đó rồi dừng lại.Thời gian quay của đĩa trên mặt phẳng ngang(Hệ số ma sát giữa đĩa và mặt phẳng ngang là 0.1)
[tex]A.3\pi (s) B.12\pi (s) C.6\pi (s) D.3.5\pi (s)[/tex]



Cháu mày mò mấy tiếng thì ra là đáp án A các anh,các chú kiểm chứng hộ cháu.Hi hi
« Sửa lần cuối: 08:44:04 am Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi phamtrantuan »

Logged


le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:37:17 am Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Cháu xin cám ơn 100 lần chú/anh nào giúp cháu/em được bài này-một bài trong đề thi thử của cháu/em ạ.
Một đĩa tròn bán kính 10cm và có khối lượng 100gam đang quay đều quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của đĩa với tốc độ góc không đổi là 1200 vòng/phút thì đặt nhẹ lên mặt phẳng ngang,do có ma sát nên vật quay chậm dần quanh trục quay đó rồi dừng lại.Thời gian quay của đĩa trên mặt phẳng ngang(Hệ số ma sát giữa đĩa và mặt phẳng ngang là 0.1)
[tex]A.3\pi (s) B.12\pi (s) C.6\pi (s) D.3.5\pi (s)[/tex]



Cháu mày mò mấy tiếng thì ra là đáp án A các anh,các chú kiểm chứng hộ cháu.Hi hi
Cái gì mà trầm trọng thế.
Bạn tính I= mR^2/2
Moment lưc cản M = Fms.R = I.[tex]\gamma[/tex] và tính ra [tex]\gamma[/tex]
( Fms= - [tex]\mu[/tex]mg
Áp dụng công thức [tex]\omega[/tex]=[tex]\omega[/tex]0+[tex]\gamma[/tex]t
Cuối cùng ta rút ra công thức: [tex]t=\frac{\omega -\omega _{0}}{\gamma }=\frac{\omega _{0}}{2\mu g}R^{2}[/tex]
Bạn tự thế vào tìm kết quả nhé





Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
phamtrantuan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:36:35 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Rất cám ơn anh đã giúp đỡ.

Tính như vậy không nói làm gì sao anh biết được momen lực của lực ma sát là M=F.r lực ma sát tác dụng lên mọi phần tử của đĩa chứ đâu phải ở mỗi vành đâu ạ.
Không có đáp án nếu làm theo cách này ạ,bác có thể xem lại không,momen của lực ma sát không đơn thuần là mg(muy).r đâu bác ạ.
« Sửa lần cuối: 02:38:54 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi phamtrantuan »

Logged
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:24:41 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Rất cám ơn anh đã giúp đỡ.

Tính như vậy không nói làm gì sao anh biết được momen lực của lực ma sát là M=F.r lực ma sát tác dụng lên mọi phần tử của đĩa chứ đâu phải ở mỗi vành đâu ạ.
Không có đáp án nếu làm theo cách này ạ,bác có thể xem lại không,momen của lực ma sát không đơn thuần là mg(muy).r đâu bác ạ.
Xin lổi tôi quên mất tại bạn đăng bài này trong VẬT LÝ 12 NÊN TÔI DÙNG KIẾN THỨC 12.
Ta xét phần tử dm cách trục một khoảng x ta có dm = m/S ds
Ta có [tex]s=\pi R^2 => ds = 2\pi xdx[/tex] => dm = 2 pi m/S dx [/tex] => dFms = [tex]\mu g dm [/tex]
Bạn lấy tích phân của dM = x dF bạn sẽ thu được kết quả
Mà bài này đâu phải dùng cho lớp 12 nhỉ.

« Sửa lần cuối: 03:27:28 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi le tan hau »

Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
phamtrantuan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:47:22 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Cháu cám ơn chú nhiều,cháu lấy đề bên THPT khác về làm nên chắc có dính cả tích phân chú ạ,tích phân của lớp 12 mà chú,bọn cháu sắp thi thử hk I chú ạ.
Nhưng mà công nhận khó hiểu thật chú ạ.
« Sửa lần cuối: 04:53:55 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi phamtrantuan »

Logged
phamtrantuan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:55:17 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Chú ơi cháu mới học tích phân một dấu thôi ạ có đủ để dùng không chú nhỉ,mới chỉ dùng để tính S treen tọa độ thôi ạ.
Chú làm ơn nán lại cho cháu hỏi một chút ạ:Sao dS=2*x*pi*dx chú nhỉ và tính tích phân của dM=x*dF thì ta ra được tổng momen đúng không chú.
« Sửa lần cuối: 04:59:52 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi phamtrantuan »

Logged
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:07:40 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Chú ơi cháu mới học tích phân một dấu thôi ạ có đủ để dùng không chú nhỉ,mới chỉ dùng để tính S treen tọa độ thôi ạ.
Chú làm ơn nán lại cho cháu hỏi một chút ạ:Sao dS=2*x*pi*dx chú nhỉ và tính tích phân của dM=x*dF thì ta ra được tổng momen đúng không chú.

   Tích phân một lớp là đủ rồi.
Giả sử chia cái đĩa tròn ra thành nhiều vành tròn mỏng, mỗi vành có bề dày dx. Xét một vành tròn có bề dày dx, bán kính trong của nó cách tâm O của vành (hay của đĩa) một khoảng x. Diện tích vành này coi bằng tích của chu vi và độ dày, tức [tex]dS=2\pi xdx[/tex]
  
   Thế thì khối lượng của cái vành này là : [tex]dm=\frac{m}{S}dS=\frac{2\pi m}{S}xdx[/tex]

   Mômen do phần tử này gây ra: [tex]dM=xdF=x\mu g\frac{m}{S}dS=\frac{2\pi\mu mg}{S}x^2dx[/tex]
   Lấy tích phân cận từ 0 -> R ra mômen của lực ma sát.

« Sửa lần cuối: 11:10:41 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
phamtrantuan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:24:07 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Em rất cám ơn chị
Quả này em thề em hiểu rồi ạ.Diện Tích cái vành là xấp xỉ chị nhỉ ?
Tính chính xác là ra 3*pi đáp án A.
« Sửa lần cuối: 11:28:31 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi phamtrantuan »

Logged
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:29:43 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

    uh đúng rồi
    Đáp án: [tex]3\pi[/tex]

    

« Sửa lần cuối: 11:31:24 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 07:39:20 am Ngày 11 Tháng Mười Hai, 2010 »

Cám ơn bạn Hồng Nhung đã trả lời hộ tôi nhé.


Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:36:10 pm Ngày 11 Tháng Mười Hai, 2010 »

Cám ơn bạn Hồng Nhung đã trả lời hộ tôi nhé.

 Không có gì, tại không thấy Thầy vào nên Nhung mạn phép.  Smiley


Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3933_u__tags_0_start_0