Giai Nobel 2012
04:46:08 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo  (Đọc 4084 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngocnishi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 15


Email
« vào lúc: 05:01:44 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2010 »

Lò xo có độ cứng k=100N/m,chiều dài tự nhiên l=40cm.Vật có khối lượng 200g có thể trượt không ma sát dọc theo thanh ngang.Quay thanh với vận tốc đều 10 rad/s.giả sử vật dao đông điều hòa,chu kì dao động của vật là?


Logged


giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:37:59 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2010 »

Chu kỳ dao động của con lắc lò xo T = 2.pi.căn(m/k) không phụ thuộc hệ quy chiếu.


Logged
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:32:35 am Ngày 26 Tháng Mười Một, 2010 »

Lò xo có độ cứng k=100N/m,chiều dài tự nhiên l=40cm.Vật có khối lượng 200g có thể trượt không ma sát dọc theo thanh ngang.Quay thanh với vận tốc đều 10 rad/s.giả sử vật dao đông điều hòa,chu kì dao động của vật là?
Ban giáo viên vật lý trả lời đúng rồi đó bạn. Vì thế năng của con lắc lò xo là thế năng đàn hồi. Do đó chu kỳ chỉ phụ thuộc vào m và k nên chu kỳ vẫn tính theo công thức bình thường. Tuy nhiên công thức trong sách giáo khoa chỉ đúng khi khối lượng lò xo nhỏ hơn khối lượng vật nhiều.
Khi đặt con lắc lò xo vào hệ quy chiếu chuyển động ( như thang máy) thì chỉ có vi trí cân bằng của lò xo là thay đổi.


Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:51:45 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2010 »

Ý này hay quá, em phải ghi lại mới được

Nhưng cho em hỏi, chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc hệ quy chiếu, vậy chu kì của con lắc đơn có giống vậy không mấy anh?
« Sửa lần cuối: 12:57:21 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2010 gửi bởi nhuhai21 »

Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:26:20 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2010 »

Ý này hay quá, em phải ghi lại mới được

Nhưng cho em hỏi, chu kì của con lắc lò xo không phụ thuộc hệ quy chiếu, vậy chu kì của con lắc đơn có giống vậy không mấy anh?
Đối với con lắc đơn thì công thức sách giáo khoa chỉ đúng trong hệ quy chiếu là trái đất. Có nghĩa là trường trọng lực là đứng.
Trong trường hợp ngoài trường trọng lực còn lực khác (ngoại lực) như : lực quán tính. Khi đưa con lắc vào thang máy, xe chuyển động có gia tốc ..., hoặc lực điện trường... Khi đó ta phải thống nhất hai trường lực bằng cách đưa ra một đại lượng gọi là trọng lực biểu kiến :
Vecto Pbk=vecto P + Vecto Fngoại lực => vecto gbieukien=vecto g+vecto Fngoại lực/m
Tùy theo phương của P và F ngoại lực mà từ đó tính ra gia tốc biểu kiến. Chu kỳ được tính theo gia tốc biểu kiến.
Khi đó bạn sẽ thấy các đại lượng liên quan đến gia tốc rơi tự do sẽ thay đổi theo. vì khi đó ta phải tính các đại lượng này theo g biểu kiến
« Sửa lần cuối: 03:29:15 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2010 gửi bởi le tan hau »

Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:37:19 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2010 »

Dạ vâng, cảm ơn anh rất nhiều


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3915_u__tags_0_start_msg19867