04:16:28 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Luc hap dan

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: luc hap dan  (Đọc 7685 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phamthuy21484
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 10:01:50 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2010 »

tai sao trai dat hut quả tao thì qua tao roi. nhung trai dat hut mat trang thi mat trang khong roi?


Logged


ngovantan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:07:43 pm Ngày 12 Tháng Mười Một, 2010 »

Trái táo ở gần Trái đất hơn nên tất nhiên là nó sẽ chịu lực hút của Trái đất lớn hơn rất nhiều lực hút của Trái đất tác dụng lên Mặt trăng. Mặt khác Mặt trăng không đơn thuần chỉ chịu lực hút của Trái đất mà nó còn chịu lực hút( Lực hấp dẫn) từ vũ trụ. Nhưng lực đáng kể vẫn là lực hấp dẫn từ Trái đất lên Mặt trăng, và tổng các lực tác dụng lên Mặt trăng đóng vai trò lực hướng tâm nên nó chuyển động quay quanh Trái đất.


Logged
hoaithuong0407
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:41:33 pm Ngày 05 Tháng Tư, 2012 »

ui, nhiều cách giải thích lắm:
Chắc hẳn bạn cũng biết mọi chuyển động tròn đều sinh ra lực ly tâm, có thể quỹ đạo của chuyển động không phải là đường tròn khép kín thì ở những chỗ vòng (cua) cũng lập tức sinh ra lực ly tâm vì nếu phân tích chi tiết hơn thì có thể coi các vòng cua là một phần hoặc là tổng hợp của các phần các đường tròn nào đó (gọi là các cung đường).

Lực ly tâm thì hướng ra ngoài (tên ly tâm là rời khỏi tâm), hướng chính xác của nó là theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tròn. Lực ly tâm càng lớn khi chuyển động tròn càng nhanh. Mặt trăng chuyển động quanh trái đất tuy không phải hình tròn tuyệt đối (chính xác thì có dạng elip) nhưng vẫn sinh ra lực ly tâm, mặt khác, giữa trái đất và mặt trăng có sợi dây vô hình ràng buộc là lực hấp dẫn cộng thêm việc tổng hợp lực hấp dẫn với tất cả các hành tinh, các thiên thể khác như Mặt trời, sao kim, sao hỏa,...tác động nên cả trái đất và mặt trăng.
hay la bạn dựa theo công thức này F= K.[tex]\frac{m_{1}m_{2}}{d^{2}}[/tex]







Logged
Mclaren-Bi
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 112

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 390


We do not forgive- We do not forget- Expect us


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:23:37 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Muốn biết rõ cứ tra google hoặc tham khảo SGK vật lý 10


Logged

Đừng cố gắng những gì ngoài tầm với...
 Mây của trời hãy để gió cuốn đi
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3739_u__tags_0_start_0