Giai Nobel 2012
03:25:10 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Vô lý về năng lượng trong cộng hưởng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vô lý về năng lượng trong cộng hưởng  (Đọc 3232 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« vào lúc: 01:03:57 pm Ngày 12 Tháng Mười, 2010 »

Có 1 vần đề này.

Ta biết năng lựơng dao động tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.

Th1: với lực 1 luc F, khi tác dụng với tần số 52 Hz chẳng hạn vào hệ dao động có tần số riêng 50hz thì năng lượng nó truyền cho hệ dao động như ta đã biết.


Th2: Tuy nhiên, với lực F đó tác dụng với tần số 50 Hz vào một hệ dao động với tần số 50 Hz thì cộng hưởng xảy ra, năng lượng của hệ tăng cao với biên độ rất lớn.

vậy trong 2 trường hợp, năng lượng có chênh lệch, như thế, phần NL trong trường hợp cộng hưởng lấy ở đâu ra?


Logged



Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:21:32 pm Ngày 12 Tháng Mười, 2010 »

Hiện tượng cộng hưởng xuất hiện rất nhiều trong vật lý : cộng hưởng cơ như câu hỏi bác Phú đưa ra, cộng hưởng mạch điện RLC, cộng hưởng sóng điện từ (hộp cộng hưởng trong lase), cộng hưởng sóng âm (đàn ghi ta, ống tiêu, ống sáo,...). Tất cả đều có cùng đặc điểm chung là : cái tác động bên ngoài phải có cùng tần số với dao động riêng của đối tượng đang xét.

Ví dụ xét về cộng hưởng ở câu hỏi trên. Nếu lực F có tần số khác tần số riêng của vật (ví dụ vậy ) thì ta có thể hình dung thế này : có những lúc nào đó khi vật tiến thì F lùi, khi vật lùi thì F tiến. Vậy có những lúc nào đó lực F sẽ "cản trở" dao động của vật, làm năng lượng vật giảm đi. Tổng năng lượng mà vật nhận được hay mất đi dưới tác dụng của F thì ta không thể dự đoán được, phải tùy bài toán cụ thể.

Nếu lực F có tần số bằng với tần số riêng của vật thì khi vật tiến F cũng tiến; khi vật lùi F cũng lùi. Vậy F sẽ luôn cùng chiều với chuyển động của vật, bổ xung thêm năng cho vật. Theo thời gian, năng lượng ngày càng tăng và tiến đến vô cùng.

Từ đó có thể thấy vật có năng lượng vô cùng là do lực F cung cấp. 

Thực tế, vật không thể đạt được năng lượng vô cùng (rất lớn nhưng không vô cùng). Bởi vì khi đã có năng lượng đủ lớn, vật sẽ bị biến đổi trạng thái để giải phóng lượng năng lượng đó. Ví dụ: cây cầu (bị cộng hưởng bởi 1 đoàn quân - ví dụ "kinh điển") bị gãy, đàn phát ra âm thanh, lase phát ra ánh sáng....


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
luulytim
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:46:43 pm Ngày 12 Tháng Mười, 2010 »

theo em nghĩ còn phải căn cứ xem đây là loại sóng gì nữ chứ. ví dụ như ở sóng 1 chiếu thì tại một thời điểm cho trước mật độ năng lượng phân bố tại mỗi vị trí tuân theo quy luật hàm sin^2kx mà.


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:47:21 pm Ngày 13 Tháng Mười, 2010 »

Như vậy, theo Colosseo nói thì trong trường hợp không cộng hưởng, năng lượng đã bỉ giảm đi do ngoại lực (ví dụ), nói chung hơn là do tác dụng bên ngoài

Còn trong cộng hưởng, năng lượng k bị giảm đi do đó ta quan sát dc cộng hưởng.

Nghe có vẻ có lý Cheesy


Logged

hongquyck6cqt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:05:16 am Ngày 22 Tháng Năm, 2014 »

Chào các thầy cô
Ở đây không có gì vô lý cả, chỉ đơn giản là năng lượng nó không bảo toàn. Năng lượng của hệ dao động ở trạng thái cộng hưởng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và thế năng kích thích. Điều này đúng với mọi hệ dao động. Thực ra nói là định luật bảo toàn năng lượng không đúng thì cũng không đúng, năng lượng bảo toàn, tuy nhiên chỉ bảo toàn đối với hệ kín, còn các hệ hở năng lượng hiển nhiên là không bảo toàn. Với quan điểm Vật lý hiện nay thì hệ điện từ và các hệ cơ học khác là hệ kín, tuy nhiên với quan điểm của Lý thuyết Ether thì không tồn tại hệ kín, có chăng là vũ trụ, mà ngay cả vũ trụ không biết là hở hay kín. Em đang nghiên cứu về năng lượng vĩnh cửu từ các hệ điện từ, mời các thầy cô xem qua video này:
https://www.youtube.com/watch?v=6cu0iVwFg0k


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3719_u__tags_0_start_0