Giai Nobel 2012
06:26:08 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Phương trình sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: phương trình sóng  (Đọc 11197 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« vào lúc: 10:32:56 pm Ngày 23 Tháng Chín, 2010 »

Trên phương truyền Ox có một sóng truyền theo chiều dương với tốc độ 1 m/s. Sóng qua O có phương trình u = Acos(100pi.t).
Lập phương trình sóng tại điểm M có tọa độ x = OM = 1,75 m. Coi biên độ sóng không đổi.
A. uM = Acos(100pi.t - 175pi).
B. uM = Acos(100pi.t + 175pi).
C. uM = Acos(100pi.t - pi).
D. uM = Acos(100pi.t + pi).
Hãy chỉ ra đáp án đúng. Xin cảm ơn!


Logged


zipi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:31:19 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2010 »

Đáp án A. Zipi thấy có mắc chỗ nào đâu, sao GV lại hỏi nhỉ?
Sóng truyền từ O đến M: uM = Acos[w(t-OM/v)]


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:41:44 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2010 »

lâu wa, wen cong thức mất Smiley


Logged

dinhhai
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 14

haohoa1994
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:45:07 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2010 »

nho' cong thuk lam j? dau dau' ra! bai nay lam theo may cong thuk sach giao khoa thoi ma!


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:48:04 am Ngày 25 Tháng Chín, 2010 »

Thắc mắc là hàm cos có chu kỳ 2 pi nên x = Acos(100pi.t - 175pi) = Acos(100pi.t - pi). Vậy nên chọn đáp án nào?


Logged
zipi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:41:15 am Ngày 25 Tháng Chín, 2010 »

 Dao động tại M diễn ra sau dao động của nguồn một khoảng thời gian t=OM/v. Ở phương trình: uM=Acosw(t-OM/v) thực chất phải kèm theo điều kiện t>=OM/v, nếu ko sóng chưa thể truyền tới M.
Cách viết theo đáp án C hay D ko thể hiện được điều đó. Nếu viết như vậy ta thấy rất nhiều điểm có phương trình dao động như nhau mặc dù khoảng cách tới nguồn khác nhau.
Vậy mình chọn đáp án A.


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:48:16 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2010 »

Cám ơn zipi. Tôi cũng có suy nghĩ như vây. Tuy nhiên, một số sách giải đề thi đại học trước đây, khi chưa thi trắc nghiệm, họ có đưa ra đáp án C. Vậy nên, tôi đưa ý kiến này mong tìm được sự đồng thuận.


Logged
zipi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:31:03 pm Ngày 25 Tháng Chín, 2010 »

Ko có gì ạ. Zipi hồi xưa cũng học sách cũ, nhưng biếng học, Giờ lại ko dạy Phổ thông thành ra ko theo sát được chương trình mới lắm. Nếu được các thầy cô đang dạy PT tham gia thảo luận những vấn đề còn khúc mắc trong giảng dạy thì tốt. Nhưng mọi người phần lớn ở ngoài trang chủ, ko vào diễn đàn.


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:34:39 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2010 »

Đúng rồi cách giải thích của Zipi là chính xác đấy. Tớ rất ủng hộ.


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 02:00:46 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2010 »

em xin nghiêng mình trước kiến thức của các anh chị.
Cảm ơn các anh chị Smiley Smiley Smiley


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:53:00 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2010 »

 [-O< [-O< [-O<
%-) %-) %-)
Lâm Nguyễn xin có ý kiến mấy bữa trước bận quá, do đó không có đọc vấn đề này. Nay đọc Lâm Nguyễn xin có ý kiến.
1. Câu trắc nghiệm mà giaovienvatly hỏi là câu trắc nghiệm lỗi.
( có hai đáp án đúng A,C)
Và theo Lâm Nguyễn là đáp án đúng của câu trắc nghiệm này là A và C.
Để hiểu được điều này xin các bạn trả lời giúp Lâm Nguyễn một vấn đề sau:
Quá trình truyền sóng là quá trình ...........................
Phương trình sóng tại nguồn sóng, cũng như phương trình sóng tại một điểm cho ta biết điều gì ?
Nếu các bạn hiểu rõ hai vấn đề trên các bạn sẽ thấy là đáp án đúng là A,C.

TB. Gửi giaovienvatly xin anh cho diễn đàn biết là anh nghi vấn rồi anh đua ra câu trắc nghiệm trên, hay là anh lấy câu trắc nghiệm từ nguồn nào?
Để anh em cùng đưa ra vấn đề đúng đắn nhất.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:09:46 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2010 »

Kính gửi nguyen_lam_nguyen!
Như đã trình bày trên, đúng là vấn đề tôi nghi vấn nên tự đặt ra câu trắc nghiệm để tìm đáp án xác đáng.
Tôi đồng quan điểm với zipi cho rằng A là đáp án đúng.
Về phương diện toán học, với cùng giá trị t thì hàm A và C cho cùng giá trị.
Tuy nhiên, về phương diện vật lý, hàm A cho ta biết điểm M cách O 1,75 m, còn hàm C không diễn tả điều này.


Logged
doanhk26aly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:38:27 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2010 »

Trang thai dao dong cua ptu moi truong o dap an A va C la giong nhau la dung .Nhung thu hoi song co ngay lap truyen qua hai vi tri do duoc khong? Va do lech pha cua song  tai O va M la bao nhieu rad. -pi ma bang -175 pi sao? Dung la no chi thoa man khi xet ve phuong dien toan hoc. Nhung day la bai tap vat ly ma. Toi dong y chi co dap an A dung.


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #13 vào lúc: 10:58:17 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2010 »

 %-)
Các pác cữ suy nghĩ thêm tẹo nữa cho nó chín về bài toán này.
Em chỉ xin thưa một ý nhỏ thôi.
Ở t=0 s là thời điểm nào ?
Ở thời điểm đó sóng đã ổn định trên ox chưa? Hay là chỉ mỗi nguồn 0 bắt đầu dao động và bắt đầu truyền sóng trên dây.
Ngay với 2 điều trên ta có 2 câu trắc nghiệm và khi ấy đáp án sẽ phải pàn.
Lưu ý: Nếu các pác nói thế thì chắc các điểm cùng pha với nguồn sẽ có phương trình khác nhau
( nhưng lại giống nhau )
.......................................................................................


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #14 vào lúc: 11:17:59 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2010 »

 [-O< [-O< [-O< [-O<
Lâm Nguyễn cứ định gợi ý như thế, để các pác suy tư ra vấn đề. Nhưng thôi em nói điều này để các pác khỏi lăn tăn.
1. Theo như các Doanh, giaovienvatly, zizi,..... đã đưa ra điều kiến là
t> OM/v do đó chọn A , C  không thỏa mãn.
Lâm Nguyễn cũng đồng ý và nhiều người thấy thế thì thấy đúng quá ha.
Nhưng các pác ạ: Bài toán đó không phải là bài toán này mà phải là câu cho các pác thi học sinh giỏi Lâm Nguyễn ví dụ nhé.
Xét một sóng truyền trên ox , sóng truyền lý tưởng , tại thời điểm t=0s ta chọn kích thích cho o dao động bằng một nguồn sóng vói phương trình U0=....
Lập....
Tức là ta phải hiểu tại thời điểm t>OM/v mới có sóng truyền qua M và đối với điểm M  t<OM  thì phương trình sóng là x=o
2. Còn bài toán pác giaovienvatly đưa ra là
Xét sóng đã truyền trên OM ổn định
Khi đó phương trình sóng có ý nghĩa gì ?
( UM =..... đó chính là mô tả phần tử sóng tại M có sóng truyền qua )
Do đó mọi điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nguồn thì phương trình là như nhau các pác a.
TB. pác giaovienvatly a chính vì lý do đó em đã nói là pác có câu trắc nghiệm lỗi, pác muốn có câu trắc nghiệm cho các pác học sinh   chọn A pác sửa lại đề như em nói ý pác ạ.
« Sửa lần cuối: 11:37:35 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2010 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #15 vào lúc: 11:22:18 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2010 »

Gửi pác Doanh>
Độ lệch pha giữa hai dao động tại M và O
-pi cũng như -175 pi đấy pác ạ. Pác coi lại đi. %-) %-) [-O< [-O<


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 11:55:52 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2010 »

Kính gửi nguyen_lam_nguyen!
Thời điểm t = 0 mà chúng ta nói ở đây là một thời điểm mang tính quy ước là thời điểm bắt đầu xét dao động tại O. Thời điểm này có thể là thời điểm O bắt đầu dao động hoặc có thể không phải, nhưng là một thời điểm sau khi O đã dao động, kể cả khi sóng đã ổn định trong môi trường.
Trước khi sóng truyền tới O thì O chưa dao động nên ở vị trí cân bằng. Do đó, khi phần tử vật chất tại O bắt đầu dao động, nó có tọa độ ban đầu là vị trí cân bằng và pha ban đầu không phải là 0 như đề bài đã nêu.
Còn ở đề bài này, xin lưu ý O không phải là nguồn sóng mà là phần tử mà được chọn là gốc tọa độ. Sóng truyền qua O có phương trình uM = ... chỉ cho biết dao động tại O xảy ra sau khi O bắt đầu dao động, nhưng không có nghĩa là toàn không gian đã có sóng.
Còn các điểm đồng pha với nguồn sẽ chậm pha so với nguồn một lượng n.2pi. (giá trị của n tùy theo khoảng cách từ nguồn tới điểm đang xét bằng bao nhiêu lần bước sóng).
Còn ở bài toán này, các điểm đồng pha với O trên trục Ox có sớm pha n.2pi so với O với cá điểm nằm trước O xét theo chiều truyền sóng, chậm pha n.2pi so với O với các điểm nằm sau O xét theo chiều truyền sóng.
Điều này phản ánh được tính tuần hoàn theo không gian cũng như theo thời gain của sóng hình sin


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 10:38:02 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2010 »

Kính gửi diễn đàn!
Tôi cho rằng, thời điểm t = 0 mà chúng ta nói ở đây là một thời điểm mang tính quy ước là thời điểm bắt đầu xét dao động tại O. Thời điểm này có thể là thời điểm O bắt đầu dao động hoặc có thể không phải, nhưng là một thời điểm sau khi O đã dao động, và kể cả khi sóng đã ổn định trong môi trường.
Trước khi sóng truyền tới O thì O chưa dao động nên ở vị trí cân bằng. Do đó, khi phần tử vật chất tại O bắt đầu dao động, nó có tọa độ ban đầu là vị trí cân bằng và pha ban đầu không phải là 0 như đề bài đã nêu.
Ở đề bài này, xin lưu ý O không phải là nguồn sóng mà là phần tử mà được chọn là gốc tọa độ. Sóng truyền qua O có phương trình uM = ... có pha ban đầu bằng 0, cho biết dao động tại O xảy ra sau khi O bắt đầu dao động, nhưng không có nghĩa là toàn không gian đã có sóng.
Còn ở bài toán này, các điểm có sóng truyền qua đồng pha với O thì chia làm hai trường hợp: sớm pha n.2pi so với O với các điểm nằm trước O xét theo chiều truyền sóng, và chậm pha n.2pi so với O với các điểm nằm sau O xét theo chiều truyền sóng (giá trị của n tùy theo khoảng cách từ O tới điểm đang xét bằng bao nhiêu lần bước sóng). Có như vậy mới phản ánh được tính tuần hoàn theo không gian của sóng hình sin.
Còn các điểm đồng pha với nguồn mà thày nguyen_lam_nguyên nêu ra thì tôi cho rằng: nguồn sinh ra sóng, nguồn sớm pha nhất; các điểm khác sẽ chậm pha so với nguồn; các điểm đồng pha với nguồn thực chất là chậm pha so với nguồn một lượng n.2pi. (giá trị của n tùy theo khoảng cách từ nguồn tới điểm đang xét bằng bao nhiêu lần bước sóng).
Như vậy, tôi cho rằng không phải như thày nguyen_lam_nguyen đưa ra: Các điểm đồng pha với nguồn thì có phương trình giống nhau; chúng có pha khác nhau n.2pi.
Rất mong các ý kiến trao đổi!


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #18 vào lúc: 09:47:17 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2010 »

Lâm Nguyễn xin phép được trả lời ngắn gọn với anh giaovienvatly những ý như sau.
1. Một câu trắc nghiệm ra phải đạt nhiều yếu tố
Nhưng một trong những yếu tố đó là:
Rõ ràng và chính xác về mặt ngôn từ trong khoa học, đưa đến cho người làm ( đối tượng học sinh) một cách hiểu duy nhất.
Lâm Nguyễn chưa bàn đến tính đúng đắn của ai hơn ai ( giữa Lâm Nguyễn và các bác còn lại cùng quan điểm trong đó có giaovienvatly). Nhưng mà một câu trắc nghiệm mang tính bàn cãi,còn phải tranh luận câu đó lên bỏ.
Bản thân pác làm câu trắc nghiệm này pác còn phải giải thích dài dài thế thì học sinh làm sao được? Theo tôi pác không lên dùng câu này ( có hai đáp án A,C)

2. Trích dẫn ( giaovienvatly) **Tôi cho rằng, thời điểm t = 0 mà chúng ta nói ở đây là một thời điểm mang tính quy ước là thời điểm bắt đầu xét dao động tại O. Thời điểm này có thể là thời điểm O bắt đầu dao động hoặc có thể không phải, nhưng là một thời điểm sau khi O đã dao động, và kể cả khi sóng đã ổn định trong môi trường.**
Phần phản hồi của Lâm Nguyễn.
Nếu như pác nói thời điểm này mang tính quy ước. Còn theo tôi là do ta chọn mốc thời gian, vậy bài toán này đã chọn mốc thời gian chưa? Tôi thấy là chưa?
Bài chỉ cho Uo tức là ta biết phương trình dao động điều hòa tại O. Chọn mốc thời gian gắn với trạng thái dao động của O
Cái cần ở đây phải cho biết sóng trên OX là như thế nào? Sóng đã ổn định chưa? Hay là mới chỉ có sóng tại O.



Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #19 vào lúc: 09:54:44 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2010 »

Xin được tiếp nối:
3.
Trích dẫn từ giaovienvatly. **Còn ở bài toán này, các điểm có sóng truyền qua đồng pha với O thì chia làm hai trường hợp: sớm pha n.2pi so với O với các điểm nằm trước O xét theo chiều truyền sóng, và chậm pha n.2pi so với O với các điểm nằm sau O xét theo chiều truyền sóng (giá trị của n tùy theo khoảng cách từ O tới điểm đang xét bằng bao nhiêu lần bước sóng). Có như vậy mới phản ánh được tính tuần hoàn theo không gian của sóng hình sin.**

Ý kiến của Lâm Nguyễn:
Tôi hoàn toàn không đồng ý với phần văn bản trên:
Đã là các điểm dao động cùng pha là cùng pha, làm gì còn có khái niệm sớm pha và chậm pha.
Xét trên giản đồ véc tơ quay là biểu diễn như nhau ( vì ở đây A không đổi)


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #20 vào lúc: 10:01:58 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2010 »

Lâm Nguyễn chỉ xin nói một ý cuối:
Nếu bài toán trắc nghiệm trên đưa ra thì sẽ có hai đáp án đúng (A,C)
Nếu bài toán thay đổi lại
Xét sóng truyền trên OX .... Biết O là nguồn sóng, tại thời điểm t= 0 s cho nguồn O dao động biết tại thời điểm t=o s Uo=A ( để pha ban đầu của Uo bằng 0)
Lập phương trình  UM thì khi ấy sẽ chọn đáp án A.

TB Gửi thành viên diễn đàn giaovienvatly
Có lễ Lâm Nguyễn có ý này. Cả Lâm Nguyễn và giaovienvatly không lên bàn ( tranh luận nữa)
Vì như thế là đủ rồi.
Ta nhờ các pạn khác có ý kiến rồi sau đó ta xem xét.
Pác Tran quỳnh đâu rồi? Hồng Nhung nữa,.... các pác khác cho anh em ý kiến.
« Sửa lần cuối: 10:07:40 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2010 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 10:42:57 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2010 »

Kính gửi thày nguyen_lam-nguyen!
Phần trả lời của thày có nhiều ý sắc sảo, nhờ đó tôi cũng hiểu rõ hơn về sóng cơ. Rất cám ơn thày! Cũng qua Diễn đàn này, tôi cảm nhận được thày rất tâm huyết với Vật Lý học. Giá mà có một cuộc gặp mặt của chúng ta ở đâu đó thì vui lắm.
Nhân đây cũng mong thày thông cảm, tôi viết đề bài này là để trình bày thắc mắc của mình, mong diễn đàn chỉ ra ý đúng sai mà học tập thôi. Câu dẫn mà tôi sử dụng thì có ở SGK Vật Lý 12 NC trang 75.
Kính mong các ý kiến "tâm phục, khẩu phục" của Diễn đàn!


Logged
dinhdatct
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 03:26:28 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2010 »

Tôi cũng đang thắc mắc về vấn đề này. Tôi cho rằng ý kiến của bạn nguyen_lam-nguyen là đúng. Thực ra đây chỉ là phương trình dao động của một phần tử, cộng thêm một lượng 2n.pi vào không thể thể hiện đượng sự truyền sóng ở đây, còn muốn nói rằng vào thời điểm t có thể điểm M chưa dao động thì phải có điều kiên t> ... mà điều kiện này thì có thể đặt cho cả trường hợp A và C đều được.


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 10:31:16 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2010 »

Từ ý kiến của thày nguyen_lam_nguyen, tôi có ý tưởng thế này:
    Xét trường hợp sóng đã ổn định trong môi trường:
    Bây giờ chúng ta lập phương trình dao động cho các điểm trong môi trường, khi đó các điểm trên cùng hướng sóng truyền qua cách nhau số nguyên lần bước sóng có trạng thai dao động giống nhau. Vậy, chúng có cùng dạng PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG.
    Chúng ta lại lập PHƯƠNG TRÌNH SÓNG cho các điểm trong môi trường. Tôi cho rằng, phương trình sóng khác biệt với phương trình dao động nói tới ở đây ở hai điểm:
+ Điểm thứ nhất là: dạng phương trình sóng khác dạng phương trình dao động.
+ Điểm thứ hai là ý nghĩa: phương trình sóng không chỉ diễn tả trạng thái dao động của các điểm trong môi trường mà còn nói lên tính tuần hoàn của sóng trong không gian. Tính tuần hoàn đó là: cứ hai điểm trên cùng hướng sóng truyền qua, cách nhau số nguyên lần bước sóng thì có trạng thái dao động giống nhau, tức là đồng pha nhau (độ lệch pha là 0 hoặc số nguyên lần 2.pi).
     Từ đây, tôi khẳng định, đề bài tôi đã nêu, phải chọn A là đáp án đúng.
     Tôi viết lên điều này chỉ trên tinh thần khoa học chân chính, cùng trao đổi, học hỏi.
     Kính mong diễn đàn cho thêm ý kiến!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.