Giai Nobel 2012
11:56:17 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giao thoa sóng cơ ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa sóng cơ ?  (Đọc 9698 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 10:30:56 am Ngày 22 Tháng Chín, 2010 »

 [-O< [-O<
Lâm Nguyễn có dạng toán giao thoa sóng cơ mà không biết cách làm xin các bâc tiền bối chỉ giáo.

Cho hai nguồn kết hợp dao động tại A,B . Biết phương trình sóng tại A,B. Biết AB=a.
1.Xác định số cực đaị, cực tiểu trên các cạnh hình vuông ABCD.
2.Xác định số cực đaị, cực tiểu trên các cạnh hình chữ nhật ABCD. Biết AD=b
3.Xác định số cực đaị, cực tiểu trên đường chéo hình vuông ABCD.
4.Xác định số cực đaị, cực tiểu trên đường chéo hình chữ nhật ABCD. Biết AD=b
5.Xác định số cực đaị, cực tiểu trên cung CD
Biết CD là 1/4 của đường tròn tâm B bán kính là BC=BD=c.

TB. Lâm Nguyễn rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh em, bạn bè trong diễn đàn.
Nếu có thể mong anh em trong diễn đàn gửi hộ vào trong mail cho Lâm Nguyễn.
( kiniem050104@yahoo.com)
Xin thành kính cảm ơn.

« Sửa lần cuối: 10:32:51 am Ngày 22 Tháng Chín, 2010 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:36:51 am Ngày 19 Tháng Mười, 2010 »

Lâu roài không vào 4rum hum nay dù muộn rồi nhưng cũng tranh thủ đánh dùm bạn này  b-). Mắt nhắm mắt mở đánh bài ko biết có lỗi đâu ko nữa  ;Wink


Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:19:59 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2010 »

Xin đa tạ venus-as3.
Và cũng xin đa tạ thutu đã gửi mail cho lâm nguyễn. Mình đang lĩnh hội khi nào mình lĩnh hội nếu có gì băn khoăn mình hỏi tiếp.


Lâm nguyễn lại có bài về sóng lại mắc xin các bậc tiền bối chỉ giáo tiếp. Xin thành kính cảm ơn. [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O<
Cho hai nguồn kết hợp tại A,B tạo giao thoa sóng trên mặt nước AB=20 cm. Bước sóng là 1 cm.
Xét hai điểm C,D nằm trên tia A,B nằm ngoài A,B với CA=10 cm, BD=10 cm.
1. Tính số dao động cực đại trên CD
2. Tính số dao động cực tiểu trên CD
Trong các trường hợp: Hai nguồn cùng pha, ngược pha, vuông pha.
Nếu các bậc tiền bối đã kinh qua bài toán này nhiều lần. Cho em xin lĩnh hội phương pháp chung.
xin cảm ơn nhiều.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:32:48 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2010 »

- Nhận xét: Mọi điểm trên đường thẳng AB nằm ngoài AB luôn có d2 - d1 = AB vì vậy nếu C là cực đại giao thoa thì mọi điểm ngoài AB đều là cực đại nên không thể đếm số cực đại trên CD được, còn số cực tiểu trên CD đúng bằng số cực tiểu trên đoạn AB. Tương tự cho trường hợp C là cực tiểu 


Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:54:00 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2010 »

Tranh thủ thời gian giải quyết lun bài toán bạn đưa ra nha:
- Hai nguồn cùng pha: Cực đại tm d2 - d1 = k[tex]\lambda[/tex]
                               Cực tiểu tm d2 - d1 = (k + 1/2)[tex]\lambda[/tex]
 Dễ dàng thấy được C là cực đại => Số cực đại trên CD ko đếm đc  m:-s
                                            => Số cực tiểu trên CD = số cực tiểu AB: [tex]\frac{-AB}{\lambda }-\frac{1}{2}< k < \frac{AB}{\lambda }-\frac{1}{2}[/tex] (ko tính 2 nguồn) => k
- Hai nguồn ngược pha: Cực đại tm d2 - d1 = (k + 1/2)[tex]\lambda[/tex]
                                 Cực tiểu tm d2 - d1 = k[tex]\lambda[/tex]
 Đương nhiên mọi điểm ngoài AB thuộc đt AB luôn là cực tiểu giao thoa roài ta đếm cực đại thôi: Số cực đại trên CD = số cực đại AB (cũng chính là số cực tiểu vừa đếm trường hợp hai nguồn cùng pha đó hi hi)
- Hai nguồn vuông pha: Cực đại tm d2 - d1 = [tex](k + \frac{1}{4})\lambda[/tex]
                                Cực tiểu tm d2 - d1 = [tex](k - \frac{1}{4})\lambda[/tex]
 Rõ ràng C không là cực đại, cũng không phải là cực tiểu => số cực đại, cực tiểu trên CD = số cực đại, cực tiểu trên AB
Đói rùi đi ăn kái đã sai đâu mod chỉnh dùm kái nha :M
« Sửa lần cuối: 07:56:13 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2010 gửi bởi venus_as3 »

Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
Nguyễn Phạm Hằng Ny
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 14


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:31:15 am Ngày 20 Tháng Mười, 2010 »

Tranh thủ thời gian giải quyết lun bài toán bạn đưa ra nha:
- Hai nguồn cùng pha: Cực đại tm d2 - d1 = k[tex]\lambda[/tex]
                               Cực tiểu tm d2 - d1 = (k + 1/2)[tex]\lambda[/tex]
 Dễ dàng thấy được C là cực đại => Số cực đại trên CD ko đếm đc  m:-s
                                            => Số cực tiểu trên CD = số cực tiểu AB: [tex]\frac{-AB}{\lambda }-\frac{1}{2}< k < \frac{AB}{\lambda }-\frac{1}{2}[/tex] (ko tính 2 nguồn) => k
             hay [tex]N(cd) = 2\times \mid d/\lambda \mid +1[/tex]
                 [tex]N(ct) = 2\times \mid d/\lambda +1/2\mid[/tex]



- Hai nguồn ngược pha: Cực đại tm d2 - d1 = (k + 1/2)[tex]\lambda[/tex]
                                 Cực tiểu tm d2 - d1 = k[tex]\lambda[/tex]
      hay [tex]N(cd) = 2\times \mid d/\lambda +1/2\mid[/tex]

         [tex]N(ct) = 2\times \mid d/\lambda \mid +1[/tex]

 Đương nhiên mọi điểm ngoài AB thuộc đt AB luôn là cực tiểu giao thoa roài ta đếm cực đại thôi: Số cực đại trên CD = số cực đại AB (cũng chính là số cực tiểu vừa đếm trường hợp hai nguồn cùng pha đó hi hi)
- Hai nguồn vuông pha: Cực đại tm d2 - d1 = [tex](k + \frac{1}{4})\lambda[/tex]
                                Cực tiểu tm d2 - d1 = [tex](k - \frac{1}{4})\lambda[/tex]
 Rõ ràng C không là cực đại, cũng không phải là cực tiểu => số cực đại, cực tiểu trên CD = số cực đại, cực tiểu trên AB
Đói rùi đi ăn kái đã sai đâu mod chỉnh dùm kái nha :M
    ....Rmc !!


Logged

Con số 0 là sự khởi đầu cho mọi thứ, Nếu ko xuất phát từ con số 0 ấy...ta sẽ ko có gì cả...sẽ ko có bất cứ điều gì cả...!!, Vậy thì hãy đừng tử bỏ nếu cuộc sống bạn là 1 con số 0, 1 con số ko tròn trĩnh và cũng ko khuất cạnh
Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 03:15:35 pm Ngày 20 Tháng Mười, 2010 »

Khi C là cực đại thì mọi điểm thuộc đường thẳng AB và nằm ngoài AB đều là cực đại sao có thể đếm được bạn Nguyễn Phạm Hằng Ny  => lúc này bài toán yêu cầu đếm cực đại trên CD là vô nghĩa. Vô số cực đại chỉ có tề thiên đại thánh may ra đếm được :T
« Sửa lần cuối: 03:19:48 pm Ngày 20 Tháng Mười, 2010 gửi bởi venus_as3 »

Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
Nguyễn Phạm Hằng Ny
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 14


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:29:50 pm Ngày 20 Tháng Mười, 2010 »

   Trước hết xin lỗi vì đã gây ra sự "tranh cãi" này.
     . Ny chỉ đọc sơ qua các bài và thấy cụm từ :"cùng pha, ngược pha, vuông pha" cùng với ct mà venus đưa ra 
       => Mới đưa ra 1 dạng ct tổng quát khác cho các dạng cùng pha, ngược pha
     . Vì ko có đọc bài cùa NLN ( thực chất chỉ đọc bài of venus + ko chú ý kĩ ) + tưởng chỉ đưa ra 1 hướng # cho bài toán dạng cùng pha, ngược pha
  => Ny ko phải đặt công thức trên ( N(cd) ) cho bài toán mà NLN đưa ra...
      Xin lỗi vì gây tranh cãi. Có gì thiếu sót thì mong góp ý
Tranh thủ thời gian giải quyết lun bài toán bạn đưa ra nha:
- Hai nguồn cùng pha: Cực đại tm d2 - d1 = k[tex]\lambda[/tex]
                               Cực tiểu tm d2 - d1 = (k + 1/2)[tex]\lambda[/tex]
 Dễ dàng thấy được C là cực đại => Số cực đại trên CD ko đếm đc  m:-s
                                            => Số cực tiểu trên CD = số cực tiểu AB: [tex]\frac{-AB}{\lambda }-\frac{1}{2}< k < \frac{AB}{\lambda }-\frac{1}{2}[/tex] (ko tính 2 nguồn) => k [
           hay [tex]N(cd) = 2\times \mid d/\lambda \mid +1[/tex][/b]
                 [tex]N(ct) = 2\times \mid d/\lambda +1/2\mid[/tex]

       ...Rmc


Logged

Con số 0 là sự khởi đầu cho mọi thứ, Nếu ko xuất phát từ con số 0 ấy...ta sẽ ko có gì cả...sẽ ko có bất cứ điều gì cả...!!, Vậy thì hãy đừng tử bỏ nếu cuộc sống bạn là 1 con số 0, 1 con số ko tròn trĩnh và cũng ko khuất cạnh
kienvu2010
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:45:33 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2010 »

[-O< [-O<
Lâm Nguyễn có dạng toán giao thoa sóng cơ mà không biết cách làm xin các bâc tiền bối chỉ giáo.

Cho hai nguồn kết hợp dao động tại A,B . Biết phương trình sóng tại A,B. Biết AB=a.
1.Xác định số cực đaị, cực tiểu trên các cạnh hình vuông ABCD.
2.Xác định số cực đaị, cực tiểu trên các cạnh hình chữ nhật ABCD. Biết AD=b
3.Xác định số cực đaị, cực tiểu trên đường chéo hình vuông ABCD.
4.Xác định số cực đaị, cực tiểu trên đường chéo hình chữ nhật ABCD. Biết AD=b
5.Xác định số cực đaị, cực tiểu trên cung CD
Biết CD là 1/4 của đường tròn tâm B bán kính là BC=BD=c.

TB. Lâm Nguyễn rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh em, bạn bè trong diễn đàn.
Nếu có thể mong anh em trong diễn đàn gửi hộ vào trong mail cho Lâm Nguyễn.
( kiniem050104@yahoo.com)
Xin thành kính cảm ơn.


ho:) ho:) :-h =)) =)) =)) :.)) :.)) =d> ;Wink *-:)


Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 04:57:31 pm Ngày 14 Tháng Hai, 2011 »

lời giải bạn Vênuss cũng đc nhưng mình thấy chưa đc khoa học lắm


Logged
nh0k_haycu0i_94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 04:29:34 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

Cái chủ đề này mình cũng rất quan tâm, bạn nào có hệ thống đầy đử về công thức của các dạng này thì gủi dùm cho mình được không...youalways_angel_inmyheart@yahô.com....xin cảm ơn nhiều


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3663_u__tags_0_start_msg19462