Giai Nobel 2012
05:32:01 pm Ngày 16 Tháng Mười Hai, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Sơ đồ sự phân bố thời gian chuyển động của vật trên quỹ đạo dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sơ đồ sự phân bố thời gian chuyển động của vật trên quỹ đạo dao động  (Đọc 10179 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« vào lúc: 07:08:12 am Ngày 31 Tháng Tám, 2010 »

Có bài này, của thầy Nguyễn Minh Sang
mọi người ngâm cứu và ứng dụng nhé
Địa chỉ http://360.thuvienvatly.com/index.php/bai-viet/phuong-phap-day-hoc/887--so-do-su-phan-bo-thoi-gian-chuyen-dong-cua-vat-tren-quy-dao-khi-dao-dong


Trích dẫn
-          Dùng sơ đồ này có thể giải nhanh về thời gian chuyển động, quãng đường đi được trong thời gian Dt, quãng đường đi tối đa, tối thiểu….

-          Có thể áp dụng được cho dao động điện, dao động điện từ.

-          Khi áp dụng cần có kỹ năng biến đổi thời gian đề cho Dt liên hệ với chu kỳ T.

 (cho kết quả nhanh hơn bạn tưởng rất nhiều)

Hãy thử áp dụng cho các đề thi trắc nghiệm đã gặp – đề đại học chẳn hạn



Logged



thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:25:08 pm Ngày 22 Tháng Chín, 2010 »

có hẳn vòng tròn lượng giác nhìn vào đấy biết tại vị trí nào động năng băng thế năng..., tại vị trí nào v=vmax/2..., tại vị trí nào phi =pi/6...........


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:32:33 am Ngày 23 Tháng Chín, 2010 »

Nhìn như thế nào bạn nói rõ hơn dc k?


Logged

thutu
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:24:23 pm Ngày 29 Tháng Chín, 2010 »

vào google gõ :vòng tròn lượng giác giải nhanh dao động cơ học là ra hình ấy


Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:16:28 am Ngày 12 Tháng Mười Một, 2010 »

MÌNH NGHĨ NÊN DẠY HỌC SINH CÁCH ÁP DỤNG VÒNG TRÒN LIÊN HỆ GIƯÃ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỂ HS TỰ SUY RA CÔNG THỨC, CHỈ DẠY CƠ CHẾ. CÒN CÁI QUAN HỆ ĐÓ THAM KHẢO CŨNG ĐƯỢC.


Logged
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:47:19 am Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2010 »

Có bài này, của thầy Nguyễn Minh Sang
mọi người ngâm cứu và ứng dụng nhé
Địa chỉ http://360.thuvienvatly.com/index.php/bai-viet/phuong-phap-day-hoc/887--so-do-su-phan-bo-thoi-gian-chuyen-dong-cua-vat-tren-quy-dao-khi-dao-dong


Trích dẫn
-          Dùng sơ đồ này có thể giải nhanh về thời gian chuyển động, quãng đường đi được trong thời gian Dt, quãng đường đi tối đa, tối thiểu….

-          Có thể áp dụng được cho dao động điện, dao động điện từ.

-          Khi áp dụng cần có kỹ năng biến đổi thời gian đề cho Dt liên hệ với chu kỳ T.

 (cho kết quả nhanh hơn bạn tưởng rất nhiều)

Hãy thử áp dụng cho các đề thi trắc nghiệm đã gặp – đề đại học chẳn hạn

Chào pác admin dạy học trò nhớ như thế thì cũng không ổn lắm đâu.
Nên dạy HS các sữ dụng vecto quay vì vecto quay có thể giải được rất nhiều bài tập
Bằng phương pháp nhớ như thế chỉ cần cho bài như thế này là HS không làm được nè: Cho dao động có A =10cm. Chu kỳ T =2s. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất đi từ -6cm đến 8cm là không thể tính được.
Với bài này kết quả rất đẹp. t = T/4 = 0,5s
Tuy nhiên em chỉ cách này nhớ nhanh hơn nhiều và không cần dùng hình
VD : thời gian từ 0 - A/2 là : sin [tex]\pi[/tex]/6 = 1/2 (hệ số tỷ lệ) => t = T/6:2=T/12 ( 1/6 là hệ số cùa Sin) thế là xong.
« Sửa lần cuối: 11:54:36 am Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi le tan hau »

Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:43:07 am Ngày 08 Tháng Mười Hai, 2010 »

Mình cũng đồng ý dùng đường tròn lượng giác sẽ giải dc rất nhiều bài tập
PP của thầy Sang cũng là ứng dụng đường tròn lượng giác, mình chỉ muốn giới thiệu với các thầy cô một phương pháp mới, xem xem dùng dc k, mà thiết nghĩ, phương pháp nào cũng dc, dùng quen tay là ngon Cheesy


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3587_u__tags_0_start_msg19244