Giai Nobel 2012
03:35:45 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Ai cần giúp đỡ để học tốt và thi đại học Vật Lý sẽ post ở đây nha!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ai cần giúp đỡ để học tốt và thi đại học Vật Lý sẽ post ở đây nha!  (Đọc 10500 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« vào lúc: 06:19:21 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2010 »

Tổng hợp các thắc mắc, vấn đề khó hiểu, khó giải thích,... về cả lý thuyết lẫn bài tập Vật Lý 12 sẽ được giải đáp ơ đây  

Nào, ai mở hàng nào.(đừng mở hàng câu khó quá nha kẻo ko giải thích được thì đen lắm ạ)  :.))

(Nơi hội tụ những anh tài đây)  :.))

(Mình sẽ cố gắng hết sức để giải đáp 1 cách nhanh nhất)
« Sửa lần cuối: 06:23:44 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2010 gửi bởi tengrimsss »

Logged



Only You!
hitech
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:01:07 am Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

 ho:)
Hiện nay môn Vật lý thi theo hình thức Trắc nghiệm, chính vì vậy chỉ cần giải các bài tập Vật lý đảm bảo yêu cầu:
 + Chính xác
 + Nhanh chóng
Còn về mặt kiến thức, hay kể cả bản chất Vật lý đôi khi có thể bỏ qua cũng được.
Theo tôi được biết thì có thể áp dung Số phức để giải toán Vật lý được hơn nữa lại rất nhanh. Đặc biệt là có thể sử dụng máy tính Casio để tính thì rất tốt.
Mong các bác có thể trình bày cụ thể hơn và nêu các dạng toán áp dụng được phương pháp trên!!!
 *-:)


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:22:03 am Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Vấn đề dùng số phức để giải quyết bài toán rất lằng nhàng, không ohuf hợp với học sinh thi đại học đâu bạn, mà có dùng nó cũng chỉ để tính toán các dạng bài đơn giản thôi, nếu để mà giải các bài tập khó hơn thì đòi hỏi 1 học sinh cần có kiến thức khá tốt về số phức.


Logged

Only You!
ductc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:43:31 am Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »


Tổng hợp các thắc mắc, vấn đề khó hiểu, khó giải thích,... về cả lý thuyết lẫn bài tập Vật Lý 12 sẽ được giải đáp ơ đây  

Nào, ai mở hàng nào.(đừng mở hàng câu khó quá nha kẻo ko giải thích được thì đen lắm ạ)  :.))

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng K = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g. Cho biết thời gian lò xo nén trong một chu kỳ là 0,05s, lấy g = 10m/s2. Tìm biên độ dao động điều hòa của vật.

(Nơi hội tụ những anh tài đây)  :.))

(Mình sẽ cố gắng hết sức để giải đáp 1 cách nhanh nhất)
http://


Logged
ductc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:18:51 am Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng K = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g. Cho biết thời gian lò xo nén trong một chu kỳ là 0,05s, lấy g = 10m/s2. Tìm biên độ dao động điều hòa của vật.



Logged
phai dui
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:15:11 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 50Hz   B. 125Hz   C. 75Hz   D. 100Hz


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:24:48 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng K = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g. Cho biết thời gian lò xo nén trong một chu kỳ là 0,05s, lấy g = 10m/s2. Tìm biên độ dao động điều hòa của vật.



Chào bạn, mình không biết cách mình làm sau đây có đúng không nữa, bạn xem thử coi nha:  Cheesy

Gọi x là độ giãn của lò xo khi treo vật nặng m vào, ta có [tex]\large mg=kx \Rightarrow x= \frac{mg}{k} = \frac{ 0,1.10}{100} = 0,01 (m)[/tex]
 
[tex]\large \omega = \sqrt{ \frac{k}{m}} = \sqrt{1000} = 10 \sqrt{10}(rad/s)[/tex]

 [tex]\large \frac{A-x}{2A}= \frac{0,05}{T} \Rightarrow A= \frac{xT}{T-0,01} = \frac{2 \pi x}{2 \pi -0,1 \omega} \approx 2cm[/tex]
 Cheesy


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:58:45 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 50Hz   B. 125Hz   C. 75Hz   D. 100Hz


dựa vào điều kiện có sóng dừng trên dây có 2 đầu là 2 điểm cố định ta có:
                      [tex]\large l= k_{1} \lambda _{1}= k_{1} \frac{v}{f_{1}} \Rightarrow f_{1}= \frac{k_{1}v}{l}[/tex]
Tương tự có:
                      [tex]\large f_{2} = \frac{k_{2}v}{l} = \frac{(k_{1}+1)v}{l}[/tex]

[tex]\large \Rightarrow \frac{f_{1}}{f_{2}}= \frac{k_{1}}{k_{1}+1} = \frac{3}{4} \Rightarrow k_{1}=3[/tex]

[tex]\large \Rightarrow[/tex] tần số nhỏ nhất là [tex]\large \frac{f_{1}}{3} = 50Hz[/tex]
đáp án A.

Không biết có đúng không, (đúng khi vận tốc truyền sóng không đổi) Cheesy
 


Logged

Only You!
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:46:03 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Đôi khi em đọc đề mà ko tưởng tượng nổi cái đề nó nói gì, lang mang lơ mơ .... nói chung là KHÔNG HIỂU ĐỀ, như bài dưới đây nà, bác ten có thể mô tả cái đề một xúi cho em dễ hình dung dc ko......

Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 50Hz   B. 125Hz   C. 75Hz   D. 100Hz


thanks


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:53:32 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Bác tonypham bảo em miêu tả cái gì mới được cơ chứ
Về cái bài vừa làm thì em cũng không dám chắc nó đúng, vì đề bài ra kiểu này vừa đánh đố học sinh, nếu không cố định 1 đại lượng nào đó trong biểu thức của bước sóng  [tex]\lambda[/tex] thì chịu, làm sao mà làm được nên em tự thấy là như vậy thì mới làm được.
Nói chung khi làm trắc nghiệm phải biết phải biết tại sao họ lại cho đề mập mờ kiểu vậy, họ có ý gì.
Mình nghĩ chỉ như vậy thôi.  Cheesy


Logged

Only You!
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:00:33 am Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

Bác tonypham bảo em miêu tả cái gì mới được cơ chứ
Về cái bài vừa làm thì em cũng không dám chắc nó đúng, vì đề bài ra kiểu này vừa đánh đố học sinh, nếu không cố định 1 đại lượng nào đó trong biểu thức của bước sóng  [tex]\lambda[/tex] thì chịu, làm sao mà làm được nên em tự thấy là như vậy thì mới làm được.
Nói chung khi làm trắc nghiệm phải biết phải biết tại sao họ lại cho đề mập mờ kiểu vậy, họ có ý gì.
Mình nghĩ chỉ như vậy thôi.  Cheesy

thì chỗ: "Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là" đọc đi đọc lại vẫn ko hiểu....hic


Logged
ductc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 12:14:56 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2010 »

Cho mạch R, L, C nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu A, B là u = 175can2 cos100Pit  (V)
. UAM = 25 V     UMN = 25 V, UNB = 175 V
a, Tìm hệ số công suất.
b, Cho R = 25 . Tính công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch AB trong khoảng thời gian từ t1 =T/8   đến t2 = T/4  ( T là chu kỳ ) 


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #12 vào lúc: 02:01:54 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2010 »

Tengrimsss cho hiepsinhi tham gia với được không ạ?
Cho mạch R, L, C nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu A, B là u = 175can2 cos100Pit  (V)
. UAM = 25 V     UMN = 25 V, UNB = 175 V
a, Tìm hệ số công suất.
b, Cho R = 25 . Tính công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch AB trong khoảng thời gian từ t1 =T/8   đến t2 = T/4  ( T là chu kỳ ) 

  Không có hình vẽ thì làm thế nào được bạn ơi? Có phải trong đoạn AM có R, đoạn MN có L và NB có C không?
Hệ số công suất [tex]cos\varphi =\frac{R}{Z}=\frac{U_{R}}{U}[/tex][tex]=\frac{U_{AM}}{U}=\frac{25}{175}=\frac{1}{7}[/tex]


 


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #13 vào lúc: 05:02:12 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2010 »

hiệp sĩ nhí ơi ?
Cậu coi lại đi. Đây là bài toán cuộn dây không thuần cảm ( r khác 0 )
do đó phải tính được điện áp trên r đã.
Công thức bạn đưa ra là phải chỉnh lại nhé! ( r khác không )
híc  [-O< [-O< [-O< cố gắng làm cả ý b rồi post cho mọi người coi nhé!  =d> =d> =d>
 :-h :-h


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Nguyễn Phạm Hằng Ny
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 14


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 10:01:23 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2010 »

Bác tonypham bảo em miêu tả cái gì mới được cơ chứ
Về cái bài vừa làm thì em cũng không dám chắc nó đúng, vì đề bài ra kiểu này vừa đánh đố học sinh, nếu không cố định 1 đại lượng nào đó trong biểu thức của bước sóng  [tex]\lambda[/tex] thì chịu, làm sao mà làm được nên em tự thấy là như vậy thì mới làm được.
Nói chung khi làm trắc nghiệm phải biết phải biết tại sao họ lại cho đề mập mờ kiểu vậy, họ có ý gì.
Mình nghĩ chỉ như vậy thôi.  Cheesy

thì chỗ: "Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là" đọc đi đọc lại vẫn ko hiểu....hic
      .Tần số nhỏ nhất là ƯCLN của f1, f2
      .Ở đây cũng có 1 bạn cũng đã từng hỏi 1 câu tương tự : http://thuvienvatly.com/forums/index.php/topic,3377.0.html
      .Đề như vậy mới phân biệt đâu là trắc nghiệm, đâu là tự luận chớ nhỉ  b-) ( Đùa thôi  ~O) )
     
     ...Rmc!
   


Logged

Con số 0 là sự khởi đầu cho mọi thứ, Nếu ko xuất phát từ con số 0 ấy...ta sẽ ko có gì cả...sẽ ko có bất cứ điều gì cả...!!, Vậy thì hãy đừng tử bỏ nếu cuộc sống bạn là 1 con số 0, 1 con số ko tròn trĩnh và cũng ko khuất cạnh
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #15 vào lúc: 06:38:26 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2010 »

Hoan hô!


Logged

Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #16 vào lúc: 09:06:51 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2010 »

Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là
A. 50Hz   B. 125Hz   C. 75Hz   D. 100Hz


dựa vào điều kiện có sóng dừng trên dây có 2 đầu là 2 điểm cố định ta có:
                      [tex]\large l= k_{1} \lambda _{1}= k_{1} \frac{v}{f_{1}} \Rightarrow f_{1}= \frac{k_{1}v}{l}[/tex]
Tương tự có:
                      [tex]\large f_{2} = \frac{k_{2}v}{l} = \frac{(k_{1}+1)v}{l}[/tex]

[tex]\large \Rightarrow \frac{f_{1}}{f_{2}}= \frac{k_{1}}{k_{1}+1} = \frac{3}{4} \Rightarrow k_{1}=3[/tex]

[tex]\large \Rightarrow[/tex] tần số nhỏ nhất là [tex]\large \frac{f_{1}}{3} = 50Hz[/tex]
đáp án A.

Không biết có đúng không, (đúng khi vận tốc truyền sóng không đổi) Cheesy
 
Lời giải hoàn toàn chính xác tuy nhiên theo tui khi lam trắc nghiệm phải chọn con đường ngắn nhất. Ví dụ dụ như bài này ở trong phòng thi tính toán làm gì cho mệt mất thời gian, chỉ kần kầm máy bấm: fmin = f2 - f1 =50Hz là xong  m:x
 (Bởi vì: fmin = [tex]\frac{v}{\lambda }[/tex] ( khi k = 1) => f(k) = k.fmin   (1). Tương tự f(k+1) = (k + 1)fmin   (2)
 Lấy (2) - (1) chẳng phải là fmin = f(k+1) - f(k) là gì tính k lam gì cho vất vả nhỉ   m:-s)
« Sửa lần cuối: 09:10:09 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2010 gửi bởi venus_as3 »

Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
ductc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 09:36:09 pm Ngày 20 Tháng Mười, 2010 »

Tengrimsss cho hiepsinhi tham gia với được không ạ?
Cho mạch R, L, C nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu A, B là u = 175can2 cos100Pit  (V)
. UAM = 25 V     UMN = 25 V, UNB = 175 V
a, Tìm hệ số công suất.
b, Cho R = 25 . Tính công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch AB trong khoảng thời gian từ t1 =T/8   đến t2 = T/4  ( T là chu kỳ )  ( Trong đoạn AM có R, đoạn MN có L và NB có C)

  Không có hình vẽ thì làm thế nào được bạn ơi? Có phải trong đoạn AM có R, đoạn MN có L và NB có C không?
Hệ số công suất [tex]cos\varphi =\frac{R}{Z}=\frac{U_{R}}{U}[/tex][tex]=\frac{U_{AM}}{U}=\frac{25}{175}=\frac{1}{7}[/tex]


 



Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #18 vào lúc: 10:08:35 am Ngày 22 Tháng Mười, 2010 »

1. cos[tex]\varphi[/tex]=[tex]\frac{r+R}{Z}=\frac{Ur+UR}{U}[/tex]
2. P=[tex]\int_{T/8}^{T/4}{uidt}[/tex]


hic !! bài ni ý 2 khó quá, không biết có đúng không? nếu có vấn đề gì các pác chỉ cho Lâm Nguyễn bớt dại.

« Sửa lần cuối: 10:27:46 am Ngày 22 Tháng Mười, 2010 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #19 vào lúc: 11:14:46 am Ngày 22 Tháng Mười, 2010 »

Cho mạch R, L, C nối tiếp. Điện áp tức thời hai đầu A, B là u = 175can2 cos100Pit  (V)
. UAM = 25 V     UMN = 25 V, UNB = 175 V
a, Tìm hệ số công suất.
b, Cho R = 25 . Tính công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch AB trong khoảng thời gian từ t1 =T/8   đến t2 = T/4  ( T là chu kỳ ) 


Mình hẹn bạn ductc bài này cuối tuần mình sẽ xử lý nó, hihi, không được thì nhờ mấy bậc tiền bối
Cuối tuần nha, hihihih 


Logged

Only You!
nungaboc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 10:38:39 pm Ngày 01 Tháng Mười Một, 2010 »

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng K = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g. Cho biết thời gian lò xo nén trong một chu kỳ là 0,05s, lấy g = 10m/s2. Tìm biên độ dao động điều hòa của vật.

Nùng gia thấy cách giải của một thầy x nào đó chưa chuẩn xác. Nên Nùng gia đưa ra cách giải này quý thầy cô tham khảo xem có đúng k?
 ta có [tex]\Delta l=mg/k=0,01m=1cm[/tex]
Đoạn lò xo bị nén = (A-1)cm
Vẽ đường tròn (O;A). OA thẳng đứng (trục tung)
Trong một chu kì thời gian nén = 0,05s[tex]\rightarrow \Delta \varphi =\omega .t=\pi /2[/tex]
( Nùng gia coppy hình vẽ vào mà không được)
Lấy điểm M trên OA sao cho OM =1cm. Từ M chiếu qua ngang được M'
 Cho OM' chạy theo chiều kim đồng hồ (vì bắt đầu nén) một góc [tex]\pi /2[/tex]
Đặt [tex]\alpha =(\pi /2)/2= \pi /4[/tex]
ta có [tex]cos\alpha =1/OA\rightarrow OA[/tex] = căn 2 cm.

Quý thầy cô tham khảo và cho nhận xét!

 



 

 


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #21 vào lúc: 11:06:16 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2010 »

[tex]cos\frac{\alpha }{2}}=\frac{x}{A}\Rightarrow A=\frac{x}{cos\frac{\alpha }{2}}=\frac{1}{cos\frac{\pi }{4}}=\sqrt{2}cm[/tex]
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng K = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g. Cho biết thời gian lò xo nén trong một chu kỳ là 0,05s, lấy g = 10m/s2. Tìm biên độ dao động điều hòa của vật.


Bài này mình thích dùng vòng tròn lượng giác sẽ nhanh hơn. Lò xo sẽ bị nén khi nó đi qua khỏi vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên lên phía trên. Vị trí của vật khi lò xo không biến dạng [tex]x=\Delta l[/tex] mà ta có [tex]\Delta l=\frac{mg}{k}=\frac{0,1.10}{100}=0,01m=1cm[/tex]
.
[tex]\omega =\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{100}{0,1}}=10\sqrt{10}\approx 10\pi (rad/s)[/tex]. Góc mà vécto quay được sau 0,05s là [tex]\alpha =\omega t=10\pi .0,05=\frac{\pi }{2}[/tex]
 Ta có
[tex]cos\frac{\alpha }{2}}=\frac{x}{A}\Rightarrow A=\frac{x}{cos\frac{\alpha }{2}}=\frac{1}{cos\frac{\pi }{4}}=\sqrt{2}cm[/tex]
mình không vẽ được hình mong mọi người thông cảm. Ô thì ra thầy nùng a bốc cũng làm bài này ạ! Xin lỗi đã múa rìa qua mắt thợ.


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.