Giai Nobel 2012
10:29:33 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hehe, cái này dành cho những bạn lớp 12 đam mê Vật Lý thực sự

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hehe, cái này dành cho những bạn lớp 12 đam mê Vật Lý thực sự  (Đọc 31517 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« vào lúc: 10:11:05 am Ngày 19 Tháng Tám, 2010 »

Mở đầu mình xin nói trước là trong  nay toàn là các bài tập hóc thôi, bạn nào đam mêm thực sự thì làm cho tư duy nhạy bén, khả nằng làm bài tập trắc nghiệm sẽ nhanh hơn rất nhiều Cheesy
Đạt bằng Pro thì làm bài tập trắc nghiệm không cần dùng nháp  :.))

Đầu tiên xin post 1 vài bài kha khá là hay hay Cheesy

Bài 1:
Cho mạch điện RLC như hình:     

Cuộn dây thuần cảm L, vôn kế [tex]\large R_{V} = vo cung[/tex], ampe kế có [tex]\large R_{A} = 0[/tex]
Khi [tex]\large L \approx = L_{1} = \frac{1}{ \pi } (H)[/tex] thì số chỉ ampe kế là cực đại, công suất mạch lúc đó là 200W. Khi [tex]\large L \approx = L_{2} = \frac{2}{ \pi } (H)[/tex] thì số chỉ vôn kế là cực đại và bằng 200V.
      a). Tính [tex]\large R, \omega , C[/tex]
      b). Viết biểu thức Uab, xem pha ban đầu bằng 0.

Have NICE :.))







Logged



Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:50:33 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2010 »

Bài 2: bài này thuộc phần dao động cơ học  Cheesy

Cho một lò xo cấu tạo đồng chất, phân bố đều, khối lượng ko đáng kể, có độ dài tự nhiên là [tex]l_{0}=45cm[/tex], độ cứng là [tex]K_{0}=200N/m[/tex]. Cắt lò xo thành 2 phần dài [tex]l_{1}[/tex] và [tex]l_{2}[/tex] ([tex]l_{2} = 2l_{1}[/tex] có độ cứng lần lượt là [tex]K_{1}[/tex] và [tex]K_{2}[/tex]
 1. CMR: [tex]\frac{K_{1}}{K_{2}}= \frac{l_{2}}{l_{1}}[/tex]. Tìm  [tex]l_{1}[/tex] và [tex]l_{2}[/tex]
 2. Bố trị hệ lò xo như hình vẽ.
                                  
Day nối và ròng rọc ko có khối lượng, bỏ qua mọi ma sát. Kéo m khỏi vị trí cân bằng xuống phía dưới một đoạn a=2cm ròi buong nhẹ.
          a). CMR m dao động diều hòa
          b). Viết phương trình dao động biết T=1s; t=0 khi bắt đầu thả vật, chiều dương hướng xuống.
 3. Tìm lực tác dụng cực đại của hệ lên A và lực cựctieeur lên B. cho g=10m/s^2, [tex]\pi ^{2} =10[/tex]


Have NICE


(Nguồn nhà sách Hồng Ân)


« Sửa lần cuối: 02:52:24 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2010 gửi bởi tengrimsss »

Logged

Only You!
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:06:00 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2010 »

Cho một lần nhiều bài wa, ai mà giải được trời


Logged

Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:26:43 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2010 »

 uhm !! Chào bác ten  Cheesy , Xin phép cho góp zui tí xíu, cũng chẳng bik đúng hay sai , nhưng đã góp zui thì mang tinh thần "zui là chính, còn đúng hay sai là chủ yếu"  b-)
  1)Bài này thuộc dạng :Đoạn mạch RLC có L thay đổi
    Giờ xin nói cái hướng thôi nhan  Roll Eyes ( Vì đây cũng là 1 dạng trắc nghiệm)
        Với L=L1 or L=L2 thì U(L) có cùng giá trị thì U(Lmax) khi [tex]\frac{1}{Z(L)}=\frac{1}{2}*(\frac{1}{Z(L2)}+\frac{1}{Z(L2)}) => L=(2*L1*L2)/(L1+L2)[/tex]
 
    Có U(Lmax) , Z(L) , Pmax , L , pha ban đầu  => đại lượng cần tìm
  2) Khi ta cắt lò xo có chiều dài l có độ cứng k thì ta sẽ thu được n phần giống nhau : k' = k/n
     K*l = K1*l1 = K2*l2  = Kn*ln
    Từ các dữ kiện => l1 , l2
    Smiley, Xin phép dừng tại đây , còn cái câu chứng minh kia thì xin để về nhà lấy giấy, viết làm thử xem sao, có gì xin đáp lễ sau , cảm phiền xíu  Cheesy ,Mong chỉ giáo
   Tks ...  ~O)
   


Logged
kieuthenhi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:43:12 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2010 »

Uhm
Bạn nói hướng làm rất chuẩn;
Chắc học qua rồi hem
Tình hình này chắc khả năng làm trắc nghiệm nhahn đay  Cheesy

Bạn làm hẳn ra xem nào. Hướng là đúng rồi


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:22:44 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2010 »


Bài 1:
Cho mạch điện RLC như hình:     

Cuộn dây thuần cảm L, vôn kế [tex]\large R_{V} = vo cung[/tex], ampe kế có [tex]\large R_{A} = 0[/tex]
Khi [tex]\large L \approx = L_{1} = \frac{1}{ \pi } (H)[/tex] thì số chỉ ampe kế là cực đại, công suất mạch lúc đó là 200W. Khi [tex]\large L \approx = L_{2} = \frac{2}{ \pi } (H)[/tex] thì số chỉ vôn kế là cực đại và bằng 200V.
      a). Tính [tex]\large R, \omega , C[/tex]
      b). Viết biểu thức Uab, xem pha ban đầu bằng 0.

Have NICE :.))







Đáp án của tác giả đây, các bạn nghiên cứu xem có sai chỗ nào không? hihi
1.

   [tex]L=L_{1}[/tex]
   Khi ampe kế chỉ max: [tex]I_{max}=I_{1}= \frac{U}{R}[/tex]            (1)
   [tex]\Rightarrow P=I_{1}^{2}R=\frac{U^{2}}{R}[/tex]                     (2)
   
   [tex]L=L_{2}[/tex]
   
   [tex]U_{L}=I_{2}Z_{L}=\frac{U^{2}Z_{L}}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}=\frac{U^{2}}{\sqrt{y}}[/tex]  (3)

       với [tex]y=\frac{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}{Z_{L}^{2}}[/tex]    (4)
 
   Lấy đạo hàm (4) theo t khi [tex]y^{'}=0[/tex] là khi  [tex]L=L_{2}[/tex]
   Do đó có
                   [tex]Z_{L2}= \frac{R^{2}+Z_{L1}^{2}}{Z_{L1}}[/tex]
                   
           hay    [tex]R^{2}= Z_{L1}Z_{L2}-Z_{L1}^{2}[/tex]
           khi đó thì [tex]U_{Lmax}=200(V)[/tex]
Thay R vừa tìm được vào (3) ta có:

              [tex]U_{Lmax}=\frac{U}{\sqrt{1-\frac{Z_{L1}}{Z_{L2}}}}=\frac{U}{\sqrt{1-\frac{L_{1}}{L_{2}}}}[/tex]
              (với [tex]Z_{L1}=Z_{C}[/tex])
[tex]\Rightarrow U= 100\sqrt{2} (V)[/tex]
Ta cũng tính được :
               [tex]R=\frac{U^{2}}{P}= \frac{(100\sqrt{2})^{2}}{200} =100 \Omega[/tex]

               [tex]\omega =\frac{R}{\sqrt{L_{1}L_{2}-L_{1}^{2}}}=\frac{100}{\sqrt{\frac{1}{\pi }. \frac{2}{ \pi }-( \frac{1}{ \pi })^{2}}}=100 \pi (rad/s)[/tex]

               [tex]Z_{L1}=Z_{C} \Rightarrow C=\frac{1}{ \omega ^{2}L_{1}}=\frac{1}{(100 \pi)^{2}. \frac{1}{ \pi } }= \frac{1}{ \pi }.10^{-4}(F)[/tex]

2.

     Các bạn tự viết vì mình nghĩ nó dễ  Cheesy



Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:53:33 pm Ngày 19 Tháng Tám, 2010 »

Bài 2: bài này thuộc phần dao động cơ học  Cheesy

Cho một lò xo cấu tạo đồng chất, phân bố đều, khối lượng ko đáng kể, có độ dài tự nhiên là [tex]l_{0}=45cm[/tex], độ cứng là [tex]K_{0}=200N/m[/tex]. Cắt lò xo thành 2 phần dài [tex]l_{1}[/tex] và [tex]l_{2}[/tex] ([tex]l_{2} = 2l_{1}[/tex] có độ cứng lần lượt là [tex]K_{1}[/tex] và [tex]K_{2}[/tex]
 1. CMR: [tex]\frac{K_{1}}{K_{2}}= \frac{l_{2}}{l_{1}}[/tex]. Tìm  [tex]l_{1}[/tex] và [tex]l_{2}[/tex]
 2. Bố trị hệ lò xo như hình vẽ.
                                  
Day nối và ròng rọc ko có khối lượng, bỏ qua mọi ma sát. Kéo m khỏi vị trí cân bằng xuống phía dưới một đoạn a=2cm ròi buong nhẹ.
          a). CMR m dao động diều hòa
          b). Viết phương trình dao động biết T=1s; t=0 khi bắt đầu thả vật, chiều dương hướng xuống.
 3. Tìm lực tác dụng cực đại của hệ lên A và lực cựctieeur lên B. cho g=10m/s^2, [tex]\pi ^{2} =10[/tex]


Have NICE


(Nguồn nhà sách Hồng Ân)





Bài này mà làm tử tế thì dài lắm àh, nó không kho mà chỉ dài và hơi lằng nhàng, mình xin được giải tóm tắt, mong mọi người xem và tìm ra chỗ sai nếu có Cheesy
1.

Gọi [tex]l_{0}[/tex]; [tex]l_{1}[/tex]; [tex]l_{2}[/tex] lần lượt là độ dài ban đầu khi chưa treo vật m
Gọi [tex]\Delta l_{0}[/tex];[tex]\Delta l_{1}[/tex];[tex]\Delta l_{2}[/tex] độ giãn tương ứng khi treo m

        [tex]P=mg=K_{0} \Delta l_{0}=K_{1} \Delta l_{1}= K_{2} \Delta l_{2}[/tex]
    [tex]\Delta x_{0}[/tex]: giãn trên 1 đơn vị dài của lò xo
Ta có: [tex]\Delta l_{0}[/tex] =  [tex]\Delta x_{0}[/tex].[tex]l_{0}[/tex];  [tex]\Delta l_{1}[/tex]= [tex]\Delta x_{0}[/tex].[tex]l_{1}[/tex];  [tex]\Delta l_{2}[/tex] =  [tex]\Delta x_{0}[/tex].[tex]l_{2}[/tex]
    Do đó ta có [tex]K_{0}l_{0}=K_{1}l_{1}=K_{2}l_{2} \Rightarrow \frac{K_{1}}{K_{2}}= \frac{l_{2}}{l_{1}}[/tex]

  [tex]\Rightarrow K_{1}= \frac{K_{0}l_{0}}{l_{1}}= \frac{K_{0}3l_{1}}{l_{1}}= 3K_{0}=600N/m[/tex]

                         [tex]K_{2}= \frac{K_{0}l_{0}}{l_{2}}= \frac{K_{0}3l_{1}}{2l_{1}}= \frac{3}{2}K_{0}=300N/m[/tex]

2.
Phần này chứng minh động dài lắm, mình không gõ được

mình tìm ra được: [tex]\omega = \sqrt{ \frac{K_{2}K_{2}}{m(K_{1}+4K_{2})}}[/tex]

                         [tex]T= \frac{2 \pi }{\omega }[/tex]
3.

Muốn tìm được lực thì trước tiên ta phải tìm được m, từ biểu thức chu kì T ta timd được biểu thức của m là:

                    [tex]m= \frac{K_{1}K_{2}T^{2}}{4 \pi ^{2}(K_{1}+4K_{2})}=2,5Kg[/tex]

Lực tác dụng lên B là: [tex]F_{B}= mg + \frac{K_{1}K_{2}}{K_{1}+4K_{2}}x[/tex]

Fb cực tiểu khi x=-A. do đó [tex]F_{Bmin}= mg - \frac{K_{1}K_{2}}{K_{1}+4K_{2}}A=23N[/tex]

Lực tác dụng lên A: [tex]F_{A}= 2mg + \frac{K_{1}K_{2}}{K_{1}+4K_{2}}x=23N[/tex]

Fa cực đại khi x=A, do đó [tex]F_{Amã}= 2mg + \frac{K_{1}K_{2}}{K_{1}+4K_{2}}A=54N[/tex]


hehehe.
Các bạn xem có sai chỗ nào không,  Cheesy


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:04:33 am Ngày 20 Tháng Tám, 2010 »

Bài 3, bài này lại là phần dao động cơ học, mình lấy từ vở hồi học bồi dưỡng học sinh giỏi cấp 3 Cheesy

Một quả cầu thể tích V=50cm^3, khối lượng m=10g buộc vào một đầu dây rất mảnh. Đầu kia của day được gắn vào đáy của bình đựng chất lỏng. Day treo dài l=1m; chất lỏng có khối lượng riêng D=1500kg/m^3.Đẩy quả cầu cho dây treo lệch 5 độ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua ma sát. quả cầu luôn nằm trong chất lỏng.
CMR quả cầu dao động điều hòa.
Viết phương trình dao đọng
Tính chu kì T
Cho g=10m/s^2.

Have NICE Cheesy


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:35:13 am Ngày 20 Tháng Tám, 2010 »

Bai 4: Bài này thuộc phần con lắc đứt dây, tuột dây, va chạm (cái này rất hay, kết hợp nhiều lớp kiến thức nên mình post lên 4rum) (%
   
Một con lắc như hình vẽ [tex]l=1m[/tex], vật nặng [tex]m=100g[/tex]. Kéo con lắc lệch góc [tex]\alpha _{max}=30^{0}[/tex]
rồi buông tay ra. Bỏ qua mọi ma sát sức cản, cho [tex]g=10m/s^{2}[/tex]

     1. Tìm vận tốc của quả bi A khi đến vị trí cân băng.
     2. Khi qua vi trị cân bằng, bi A bị va chạm vào bi B (bi B có khối lượng [tex]m_{1}=50g[/tex]) đang đứng yên ở mép      bàn.
          Tìm : a) Vận tốc của 2 bi A, B ngay sau va chạm
                  b) Biên độ góc [tex]\beta _{max}[/tex] của con lắc A sau va chạm.
     3. Bàn cao [tex]BO=0,8m[/tex] so với sàn nhà. Tìm chuyển động của B sau va chạm. Tìm thời gian bay, tầm bay xa, vận tốc của bi B khi chạm sàn.

Mình chú thích nha: bài này khá hay đấy, các bạn cố mà làm, sẽ khai phá được khá nhiều vấn đề đấy.

Have NICE

 







Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 10:06:50 am Ngày 20 Tháng Tám, 2010 »

Bai 5: Bài này cũng thuộc phần va chạm, bài này còn hay hơn bài 4 :.)) !))

 

Một quả cầu khối lượng M được treo vào hệ thống như hình vẽ, dây treo dai [tex]l[/tex] không giãn, không khối lượng, con lắc N thực hiện dao động điều hòa, biên độ A.
Tại thời điểm khi quả cầu đạt đến vị trí cức đại, từ [tex]O_{1}[/tex] ở cùng độ cao với [tex]O_{2}[/tex],với [tex]O_{1}O_{2}=L[/tex], người ta bắn 1 viên đạn khối lượng m với vân tốc [tex]vevto v_{0}[/tex] hợp với [tex]O_{1}O_{2}[/tex] 1 góc [tex]\alpha[/tex].
Quỹ đạo của đạn trong mặt phẳng dao động của con lắc.
Hỏi đạn phải bắn với [tex]v_{0}[/tex] là bao nhiêu để nó bay đến đập vào quả cầu ở thời điểm khi quả cầu qua vị trí cân bằng; sau đó đạn đập vào quả cầu và đồng thời dây đứt, cả vật và đạn rơi thẳng đứng xuống dưới. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản.

Hihih. đề kiểm tra lớp mình hồ cấp 3 đấy, lớp toàn đứa giỏi thôi. :.))










Logged

Only You!
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 08:24:33 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2010 »

 Cheesy, trước khi góp zui thì cho hỏi 1 câu ko phải phép đối với bác Tenrim 1 xíu : hình như bác thuộc thế hệ của tự luận nhỉ ??  Cheesy, vậy mong bậc tiền bối chỉ giáo thêm lớp đàn em kế cận sau này  Cheesy
    Bài 4: ( Kết hợp cả kiến thức lớp 10  b-) )
   1) Chọn gốc thế năng tại VTCB (O') , (Gọi O'' là điểm treo .  Kẻ AH vuông góc với O'O'' , cái này ko vẽ được hình => nói như vậy . cảm phiền xíu )
         Áp dụng ĐLBTCN : 1/2*mv^2 = mgh = mgO'H
                    Mà h = O"O' -O"H = l - l*cosa
     => v = căn ( 2gl*(1-cosa) )       (**)
  ( Cái này nếu áp dụng trong dạng trắc nghiệm thì có các công thức :
      1) Nếu qua li độ góc a bất kì : v = căn ( 2gl*(cos@-cosa)
           qua VTCB thì @=0  => v như của (**)    )
    2) Gọi v1' , v2' là vận tốc của A, B sau va chạm
DLBTDL : mv = mv1' + m1v2'      ( v : vecto)                         (1)
        Chọn hệ trục Oxy ( Ox nằm ngang . Oy hướng xuống )
            Chiếu lên Ox ta được : mv = mv1' + m1v2'
   ĐLBTCN  1/2*m*v^2 = 1/2*m*v1'^2 + 1/2*m1*v2'^2          (2)
  Từ (1) , (2)  => v1' , v2'
       b) ĐLBTCN : 1/2*m*v1'^2 = mgh = mgl*(1-cosB)
   3) Thuộc CD ném ngang
                 x = v2'*t
                 y = 1/2*g*t^2
           mà y = 0,8    => đại lượng cần tìm
   Tks... 
         
       


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #11 vào lúc: 10:40:42 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2010 »

Hê, hê, chào bác L^3 , $_@, mình chắc kém tuổi bác àh  Cheesy, mình cũng thuộc thế hệ trắc nghiệm, nhưng bạn có thừa nhận với mình một điều rằng làm các bài tập như này thì mới phát huy tôt tư duy trắc nghiệm và công thức tính nhanh không, hơn nữa nó còn giúp nhớ lâu, nhớ 1 cach logic  :.))

Trước hết cho mình mạn phép nhận xét bài của bạn nha
   Thứ nhất bạn có hướng làm chuẩn, nhưng vẫn còn thiếu sot nhiều à.
mình xin được giải qua qua như sau:
1. Cũng áp dụng đlbtcn: ta được [tex]v_{0}= \sqrt{2gl(1-cos \alpha_{max} )} \approx 1,62m/s[/tex]

2. Gọi [tex]v_{A}; v_{B}[/tex] là vận tốc của A và B sau va chạm. Do va chạm là va chạm đàn hồi, coi hệ là cô lập
Áp dung các định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có hệ phương trình sau:

       [tex]mv_{0}=mv_{A}+m_{1}v_{B}[/tex]

       [tex]\frac{mv_{0}^{2}}{2}= \frac{mv_{A}^{2}}{2}+ \frac{m_{1}v_{B}^{2}}{2}[/tex]

Giai hệ ta được :  [tex]v_{A}=0,54m/s; v_{B}=2,16m/s[/tex]

  b). Áp dụng đl bảo toàn cơ năng cho vật A sau va chạm

     [tex]\frac{mv_{A}^{2}}{2}+0=mgl(1-cos \beta _{max} +0 \Rightarrow cos \beta = 1- \frac{v_{A}^{2}}{2gl} \Rightarrow \beta _{max} \approx 10^{0}[/tex]
3. Phần này chính là chuyển động của vật bị ném ngang,rất đơn giản


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #12 vào lúc: 10:43:29 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2010 »

Bạn nào xử lý thằng bài 3 và bài 5 đi, bài 5 mới đáng ghét làm sao  Angry


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #13 vào lúc: 11:48:30 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2010 »

Đằng nào cũng vậy, tiện đây mình xin up luôn công thức tính nhanh bài tập phần cơ dao động, có chỗ nào còn thiếu và sai mong mọi người giúp đỡ nhiệt tình nha:

Dạng thứ nhất: Viết phương trình dao động điều hòa, xác định các đại lượng trong biểu thức của dao động điều hòa.

   [tex]\omega =2 \pi f= \frac{2 \pi }{T} ; T= \frac{ \Delta t}{N} ; N: tong so dao dong[/tex]
 
   lò xo: [tex]\omega =\sqrt{ \frac{k}{m}}; k:N/m; m:kg[/tex]
   
   Khi cho độ giãn của lò xo là [tex]\Delta l : k. \Delta l=mg \Rightarrow \frac{k}{m}= \frac{g}{\Delta l} \Rightarrow \omega = \sqrt{ \frac{g}{ \Delta l }}[/tex]

   [tex]\omega = \frac{v^{2}}{ \sqrt{(A^{2}-x^{2}}}[/tex]
   Đại lượng A:
       [tex]A= \frac{d}{2}[/tex]: d là chiều dài quỹ đạo dao động của vật

       [tex]A^{2}= \frac{v^{2}}{ \omega ^{2} } + \frac{a^{2}}{ \omega ^{4}}[/tex]

       [tex]A= \frac{\mid v_{Max} \mid}{ \omega }[/tex]

       [tex]A= \frac{\mid a_{Max} \mid}{ \omega ^{2}}[/tex]

       [tex]\mid F_{Max} \mid =kA[/tex]

       [tex]A= \sqrt{ \frac{2W}{k}}[/tex]

       [tex]A= \frac{l_{Max} - l_{Min}}{2}[/tex]

       [tex]A= \sqrt{x^{2}+ \frac{v^{2}}{ \omega ^{2}}}[/tex]

Lực tác dụng lên điểm treo là xo:
Lực tác dụng lên điểm treo lò xo là lực đàn hồi [tex]F=k \mid \Delta l +x \mid[/tex]
    Khi conlac nam ngang [tex]\Delta l=0[/tex]
    Khi con lắc treo thẳng đứng [tex]\Delta l= \frac{mg}{k}= \frac{g}{ \omega ^{2}}[/tex]
    Khi con lắc nằm trên mp nghieng góc anpha: [tex]\Delta l= \frac{mgsin \alpha }{k}[/tex]
Lực cực đại tác dụng lên điểm treo là xo là: [tex]F_{Max}=k \mid \Delta l + A \mid[/tex]
Lực cực tiểu tác dụng lên điểm treo lò xo là:
    Khi con lắc nằm ngang Fmin=0
    Khi con lắc treo thẳng đứng hoặc nàm trên mp nghiêng góc anpha:
         [tex]\Delta l>A \Rightarrow F_{min} =k( \Delta l -A)[/tex]
         [tex]\Delta l \leq A \Rightarrow F_{min} =0[/tex]
Lực đàn hồi ở vị trí có li độ x là
   Nămg ngang F=kc
   Nằm tren mp nghiêng hoặc thẳng đứng [tex]F=k \mid \Delta l + x \mid[/tex]
Chiều dài của là xo:
    [tex]l_{0}[/tex] là chiều dài tự nhiên của là xo
     Khi nằm con lắc nằm ngang:
           [tex]l_{max} = l_{0}+A; l_{min} = l_{0}- A[/tex]
     Khi nằm trên mp nghiêng góc anpha hoặc thẳng đứng
            Chiều dài khi ở VTCB: l_{cb}=l_{0}+ \Delta l
                [tex]l_{mac}=l_{0}+ \Delta l + A; l_{min}l_{0}+ \Delta l - A; l_{x}l_{0}+ \Delta l + x[/tex]

Dạng 2: hệ lò xo ghép nối tiếp hoặc song song

Nối tiếp
            [tex]\frac{1}{k} = \frac{1}{k_{1}} + \frac{1}{k_{2}}[/tex]

            [tex]T^{2}=T_{1}^{2}+T_{2}^{2}[/tex]

            [tex]\frac{1}{f^{2}} = \frac{1}{f_{1}^{2}} + \frac{1}{f_{2}^{2}}[/tex]
Song song:
            [tex]k=k_{1}+k_{2}[/tex]
 
            [tex]f^{2}=f_{1}^{2}+f_{2}^{2}[/tex]

            [tex]\frac{1}{T^{2}}= \frac{1}{T_{1}^{2}} + \frac{1}{T_{2}^{2}}[/tex]

Dạng 3: con lắc đơn

[tex]v_{ \alpha }= \sqrt{2gl(cos \alpha - cos \alpha _{0}}[/tex]

[tex]\tau = mg(3cos \alpha -2cos \alpha _{0})[/tex]

Khi [tex]\alpha \leq 10^{0}[/tex]
               [tex]v_{A}^{2}=gl( \alpha _{0}^{2}- \alpha )[/tex]
             
               [tex]\tau = \frac{1}{2}mg(1- 2 \alpha _{0}^{2}-3 \alpha ^{2})[/tex]

Dạng 4: đưa con lắc lên độ cao h hoặc độ sâu d


Khi lên độ cao h, [tex]T_{1}[/tex] là chu kì đúng
                       [tex]T_{2}[/tex] là chu kì sai

              [tex]T_{2}=T_{1}(1+ \frac{h}{R})[/tex]
Khi đưa xuống độ sâu d:
               
              [tex]T_{2}= \frac{T_{1}}{ \sqrt{1- \frac{d}{R}}} \approx T_{1}(1+ \frac{1}{2} \frac{d}{R})[/tex]


Dạng 5: dây treo có sự giãn nở khi nhiệt độ thay đổi:

[tex]T_{2}= \frac{T_{1}}{1- \frac{1}{2} \lambda (t_{2}-t_{1})} \approx T_{1}(1+ \frac{1}{2}\lambda (t_{2}-t_{1})[/tex]

Xác định thời gian dao động nhanh chậm trong ngày đêm:

       Khi đưa len đọ cao h dao động chậm trong 1 ngày là [tex]\Delta \tau =t. \frac{h}{R}[/tex]

       Khi đưa xuống độ sâu d dao động chậm trong 1 ngày là [tex]\Delta \tau =t. \frac{d}{2R}[/tex]
 
       Thời gian chạy nhanh chậm khi nhiệt độ thay đổi trong 1 ngayd đêm là: [tex]\Delta \tau =t. \frac{1}{2} \lambda \mid t_{2} - t_{1} \mid[/tex]
       
     
Dạng 6: Con lắc vướng đinh
   
[tex]l_{1} ;l_{2}[/tex] là chiều dài ban đầu và sau khi vướng đinh

[tex]\alpha _{0} ;\beta _{0}[/tex] là biên đô góc trước và sau khi vướng đinh

           [tex]\beta _{0}= \alpha _{0} \sqrt{ \frac{l_{1}}{l_{2}}}[/tex]

Hết

Have NICE
 Cheesy



                     

 



Logged

Only You!
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 11:50:37 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2010 »

Thấy rất hay đó......mặc dù không biết giải nổi không nhưng hẹn bác khi khác nha...........sẽ nhanh thôi..


Logged
fiend_VI
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 155


chuivobairac_bocxacemyeu
Email
« Trả lời #15 vào lúc: 11:52:20 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2010 »

Nói thật, mấy bài kiểu này có lẽ với học sinh có lực học TB sẽ thấy khó chứ với học sinh khá giỏi trở lên thì mình nghĩ =.= .... toàn bài cơ bản mà : (, ko tin vào mấy forum khác mà xem : (


Logged

Nếu ai mún làm quen thì add nick :
chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #16 vào lúc: 12:07:52 am Ngày 21 Tháng Tám, 2010 »

hihi
Ý của friend_IV là muốn mình post bài khó hơn chứ gi
Cái đó đơn giản, mình sợ post bai khó hơn không ai dám đọc  :.))


Logged

Only You!
fiend_VI
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 155


chuivobairac_bocxacemyeu
Email
« Trả lời #17 vào lúc: 12:12:19 am Ngày 21 Tháng Tám, 2010 »

cứ post đi xem "trình" ở mức nào =))


Logged

Nếu ai mún làm quen thì add nick :
chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #18 vào lúc: 08:47:17 am Ngày 21 Tháng Tám, 2010 »

Nói thật, mấy bài kiểu này có lẽ với học sinh có lực học TB sẽ thấy khó chứ với học sinh khá giỏi trở lên thì mình nghĩ =.= .... toàn bài cơ bản mà : (, ko tin vào mấy forum khác mà xem : (

Vậy đây là bài tập dành tặng cho bác fiend_VI


Một bộ lọc gồm 4 linh kiện với kí hiệu (ô vuông) như trên hình vẽ. Trở kháng của nguồn không đáng kể và trở kháng của tải coi như vô cùng lớn.
Bộ lọc phải được cấu tạo sao cho tỉ  số [tex]\large \frac{U_{out}}{U_{in}}[/tex] phụ thuộc vào tần số như trong hình,



[tex]\large U_{in}[/tex] là điện thế vào và [tex]\large U_{out}[/tex] là điện thế ra. Ở tần số [tex]\large f_{0}[/tex] hiệu số pha giữa [tex]\large U_{in}[/tex] và [tex]\large U_{in}[/tex]  phải bằng không.
    Để chế tạo bộ lọc nói trên bạn chỉ có thể chọn 4 trong số  các linh kiện sau đây:
                - 2 điện trở, mỗi cái [tex]\large 10k \Omega[/tex]
                - 2 tụ điện, mỗi cái [tex]\large 10nF[/tex]
                - 2 cuộn cảm, mỗi cái [tex]\large 160mH[/tex] ( cuộn cảm không có lõi sắt và điện trở thuần không đáng kể).
    Bằng cách kết hợp 4 trong số linh kiện nêu trên bạn có thể chế tạo một bộ lọc thỏa mãn các điều kiện nêu trên. Xác định [tex]\large f_{0}[/tex] và tìm tỉ số [tex]\large \frac{U_{out}}{U_{in}}[/tex] ở tần số đó với mọi kết hợp khả dĩ.


Hehe, bài này tớ gãy hết răng, không ăn được, fiend_IV và các bạn thử làm xem thế nào






Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #19 vào lúc: 02:51:19 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2010 »

Giải bài toán điện xoay chiều bằng phương pháp giản đồ vecto trượt

+ Chọn trục ngang là trục dòng điện, điểm đầu mạch làm gốc (đó là điểm A).



+ Vẽ lần lượt các véc tơ:   “nối đuôi nhau” theo nguyên tắc: R - đi ngang, L - đi lên, C - đi xuống.

+ Nối A với B thì véc tơ   biểu diễn hiệu điện thế  uAB. Tương tự, véc tơ   biểu diễn hiệu điện thế  uAN, véc tơ   biểu diễn hiệu điện thế  uNB.

Một số điểm cần lưu ý:
+ Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các vecto mà độ lớn của các vecto tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng của nó.
+ Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các vecto tương ứng biểu diễn chúng. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi vecto biểu diễn nó với trục I. Véc tơ “nằm trên” (hướng lên trên) sẽ nhanh pha hơn véc tơ “nằm dưới” (hướng xuống dưới).



+ Nếu cuộn dây không thuần cảm (trên đoạn AM có cả L và r (Xem hình a dưới đây)) thì    ta vẽ L trước như sau: L - đi lên, r - đi ngang, R - đi ngang và C - đi xuống (xem hình b) hoặc vẽ r trước như sau: r - đi ngang, L - đi lên, R - đi ngang và C - đi xuống (Xem hình c).

+ Nếu mạch điện có nhiều phần tử (Xem hình d )  thì ta cũng vẽ được giản đồ một cách đơn giản như phương pháp đã nêu (Xem hình e).

+ Góc hợp bởi hai vec tơ   là góc BAD (nhỏ hơn 1800). Việc giải các bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và các góc của các tam giác hoặc tứ giác, nhờ các hệ thức lượng trong tam giác vuông, các hệ thức lượng giác, các định lí hàm số sin, hàm số cos và các công thức toán học.

+ Trong toán học một tam giác sẽ giải được nếu biết trước 3 (hai cạnh một góc, hai góc một cạnh, ba cạnh) trong số 6 yếu (ba góc trong và ba cạnh). Để làm điều đó ta sử dụng các định lí hàm số sin và định lí hàm số cosin (xem hình bên).

    [tex]\frac{a}{sinA}= \frac{b}{sinB}= \frac{c}{sinC}[/tex]

    [tex]a^{2}=b^{2}+c^{2}-2bc.cosA[/tex] 
                       
+ Chọn trục ngang là trục dòng điện, điểm O làm gốc.
+ Vẽ lần lượt các véc tơ:   “ [tex]\large \vec{U_{R}};\vec{U_{L}};\vec{U_{C}}[/tex]
 cùng chung một gốc O” theo nguyên tắc:   
    [tex]\large \vec{U_{R}}[/tex] trùng với [tex]\large \vec{I}[/tex]
    [tex]\large \vec{U_{L}}[/tex] sớm hơn  [tex]\large \vec{I}[/tex] là [tex]\large \frac{ \pi }{2}[/tex]
    [tex]\large \vec{U_{C}}[/tex] trễ hơn  [tex]\large \vec{I}[/tex] là  [tex]\large \frac{ \pi }{2}[/tex]

+ Cộng hai véc tơ cùng phương ngược chiều   trước sau đó cộng tiếp với véc tơ   theo quy tắc hình bình hành (xem hình trên).
+ Chú ý đến một số hệ thức trong tam giác vuông:
 


[tex]\large a^{2}=b^{2}+c^{2}[/tex]

[tex]\large \frac{1}{h^{2}}= \frac{1}{b^{2}} + \frac{1}{c^{2}}[/tex]

[tex]\large h^{2}=b^{'}.c^{'}[/tex]


Tác giả: thầy Chu Văn Biên
         



Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #20 vào lúc: 03:13:13 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2010 »

Một số bài toán cho phần Giải bài toán điện xoay chiều bằng phương pháp giản đồ vecto

Bài 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm. Cho biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, B là [tex]\large U_{AB} = 200 (V)[/tex] , giữa hai điểm A, M là [tex]\large U_{AM} = 200 \sqrt{2} (V)[/tex] và giữa M, B là  [tex]\large U_{MB} = 200 (V)[/tex]. Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện.

Giải:



Cách 1: Phương pháp véctơ buộc (xem hình a).

+ Vì [tex]\large U_{MB} =U_{AB}= 200 (V)[/tex] nên tam giác [tex]\large OU_{AB}U_{MB}[/tex] là tam giác cân tại O. Chú ý   nên tam giác đó là tam giác vuông cân tại O.
+ Do đó tam giác [tex]\large OU_{R}U_{MB}[/tex]  cũng là tam giác vuông cân tại [tex]\large U_{R}[/tex] :  [tex]\large \Rightarrow U_{R}=U_{C}= \frac{U_{MB}}{2} = 100 \sqrt{2}(V)[/tex]

Cách 2: Phương pháp véctơ trượt (xem hình b).

+ Dễ thấy [tex]\large 200^{2}+200^{2}=(200 \sqrt{2})^{2}[/tex] nên [tex]\large \Delta AMB[/tex] vuông cân tại B, suy ra  [tex]\large \Delta NMB[/tex] vuông cân tại N  . [tex]\large \Rightarrow U_{R}=U_{C}= \frac{U_{MB}}{2} = 100 \sqrt{2}(V)[/tex]


ĐS:  [tex]\large \Rightarrow U_{R}=U_{C}= \frac{U_{MB}}{2} = 100 \sqrt{2}(V)[/tex]



Logged

Only You!
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 10:25:02 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2010 »

Bai 5: Bài này cũng thuộc phần va chạm, bài này còn hay hơn bài 4 :.)) !))

 

Một quả cầu khối lượng M được treo vào hệ thống như hình vẽ, dây treo dai [tex]l[/tex] không giãn, không khối lượng, con lắc N thực hiện dao động điều hòa, biên độ A.
Tại thời điểm khi quả cầu đạt đến vị trí cức đại, từ [tex]O_{1}[/tex] ở cùng độ cao với [tex]O_{2}[/tex],với [tex]O_{1}O_{2}=L[/tex], người ta bắn 1 viên đạn khối lượng m với vân tốc [tex]vevto v_{0}[/tex] hợp với [tex]O_{1}O_{2}[/tex] 1 góc [tex]\alpha[/tex].
Quỹ đạo của đạn trong mặt phẳng dao động của con lắc.
Hỏi đạn phải bắn với [tex]v_{0}[/tex] là bao nhiêu để nó bay đến đập vào quả cầu ở thời điểm khi quả cầu qua vị trí cân bằng; sau đó đạn đập vào quả cầu và đồng thời dây đứt, cả vật và đạn rơi thẳng đứng xuống dưới. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản.

Hihih. đề kiểm tra lớp mình hồ cấp 3 đấy, lớp toàn đứa giỏi thôi. :.))










giải coi thử bác, công nhận lớp bác giỏi thật.......em nghĩ ko ra chỗ
"đồng thời dây đứt, cả đạn và vật rơi thẳng đứng xuống .."

giải bằng hệ trục tọa độ dc ko bác (tọa độ hóa)........??


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #22 vào lúc: 11:27:08 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2010 »

Ok, thưa bác tonypham; em xin mạo phép giải qua qua; có gì không hiểu mọi người cú hỏi


các bạn xem hình vẽ gồm hệ quy chiếu mình đã vẽ lên đó:



Gia sử sau t(s) đạn bay đến B, các bạn cũng biết quỹ đạo là hình parabol và cái quỹ đạo này phải thỏa mán điều kiện của đề đó là nó đập vào quả cầu lúc quả cầu ở VTCB; thế nên ta có hệ điều kiện đúng đắn sau:

                      [tex]\large L=(v_{0}cos \alpha )t[/tex]                                      (1)
                      [tex]\large -l=(v_{0}sin \alpha )t - \frac{gt^{2}}{2}[/tex]           (2)


Cái mà bác tonypham kô hiểu là cái chỗ: để cho đạn cắm vào quả cầu thì cùng lúc đó dây đứt và cả hai cùng rơi thẳng đứng xuống dưới là chẳng qua đề bài gợi ý cho ta cách dùng định luật bảo toàn động lượng ở chỗ này ý mà; các bạn xem nha:
          [tex]\large mv_{0}cos \alpha -Mv=0[/tex]                                               (3)

          Trong đó [tex]\large v= \omega A = \sqrt{ \frac{g}{l}}.A[/tex] là vận tốc ngang của quả cầu tại VTCB, tức tại B lúc nó đứt dây;

Giải hệ (1);(2);(3) ta được :

                                          [tex]\large v_{0}= \sqrt{gl[( \frac{M}{m}. \frac{A}{l})^{2}+( \frac{M}{m}. \frac{A}{L})^{2}+ \frac{1}{4}( \frac{mL}{MA})^{2}-1]}[/tex]

                                          [tex]\large \alpha = arctan[ \frac{l}{L}( \frac{1}{2}( \frac{Lm}{AM})^{2}-1)][/tex]



Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #23 vào lúc: 11:30:29 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2010 »

Mình nghĩ bài tập mình vừa giải dễ mà; chắc bác tonypham ko nhớ ra chỗ dung định luật bảo toàn động lượng nên không làm được,
Bác tonypham thấy em nói có đúng không  :.))


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #24 vào lúc: 11:50:18 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2010 »

Mình xin được post tiếp bài tập sau, cũng thuộc dạng hay không có đối thủ nào đáng gờm cả;

Hehe, bài này thì phải gọi là siêu siêu hay, cực kì hấp dẫn, đông tây y kết hợp hết ở đây, bạn nào học được cái gì thì mang vào bài này dùng hết

Minh xin được chéo nguyên văn cái bài tập này ra như sau:

Một thanh kim loại, khối lượng m, chiều dài [tex]l[/tex] treo 2 đầu 2 lò xo dẫn điện, độ cứng K. Hai đầu trên của lò xo mắc vào 1 rụ điện C và treo vào 1 tấm cách điện.



Ở VTCB, thanh nằm ngang. Hệ thống đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ [tex]\large \vec{B}[/tex] vuông góc với mp hình vẽ.
Kéo thanh kim loại xuống dưới khỏi VTCB 1 đoạn bé rồi buông nhẹ. Xác định chuyển động của thanh trong mặt phẳng thẳng đứng. Bỏ qua điện trở, hệ số tự cảm và điện dung giữa các phần của hệ và khối lượng của là xo.



Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #25 vào lúc: 12:00:56 am Ngày 25 Tháng Tám, 2010 »

hihi, bài này thì dễ nuốt hơn đây:

Một quả cầu có khối lượng m treo vào một giá đỡ bằng 1 dây nhẹ dài[tex]l[/tex] .Giá đỡ đặt trên 1 chiếc xe có khối lượng M có thể dịch chuyển ko ma sát trên mp ngang được.  Kéo vật nặng m lệch khỏi VTCB 1 góc [tex]\alpha[/tex] bé rồi buông ra. Cho biết khối lượng của tâm xe ở tâm giá đỡ, tìm chu kì dao động của xe và quả cầu



Kết quả là: [tex]T_{xe}=T_{qua cau}= T= 2 \pi \sqrt{ \frac{M}{gl(M+m)}}[/tex]




Logged

Only You!
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #26 vào lúc: 03:00:22 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2010 »

Sao toàn bài khó không vậy, hix, chẳng mần dc bài nào cả


Logged

tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #27 vào lúc: 05:48:32 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2010 »

hoho, anh Phú Pro tek, em nghi anh làm được nhứng cứ trả vờ ko biết làm. Nham đề của topic này là dành tặng bạn nào đam mê vật Lý mà; đam mê thì không ngại khó khăn chứ, phải không mọi người.  Tongue


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #28 vào lúc: 06:13:46 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2010 »

Hihi, mình xin giới thiệu 1 bài tập nữa, nó cũng rất hay đó, liên quan đến 2 bình chất lỏng thông nhau; giống mấy bài tập tìm độ cao chênh lệch giữa 2 cột chất lỏng trong ống chữ U ý mà.

Mong rằng các bạn cố gắng làm.  [-O< !%

Cho 1 ống cong như hình có nhánh bên phải tạo 1 góc [tex]\large \theta =30^{0}[/tex] với phương thẳng đứng. Ống có thiết diện đều [tex]\large S=0,50cm^{2}[/tex]. Bỏ qua ma sát, độ nhớt. Chất lỏng là thủy ngân ko nén được Cho mực lêch 1 đoạn bé, chứng minh cột thủy ngân dao động diều hòa. Tìm chu kì dao động. Biết thủy ngân có khối lượng M=200g.





Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #29 vào lúc: 07:16:31 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2010 »

Mình xin được post tiếp bài tập sau, cũng thuộc dạng hay không có đối thủ nào đáng gờm cả;

Hehe, bài này thì phải gọi là siêu siêu hay, cực kì hấp dẫn, đông tây y kết hợp hết ở đây, bạn nào học được cái gì thì mang vào bài này dùng hết

Minh xin được chéo nguyên văn cái bài tập này ra như sau:

Một thanh kim loại, khối lượng m, chiều dài [tex]l[/tex] treo 2 đầu 2 lò xo dẫn điện, độ cứng K. Hai đầu trên của lò xo mắc vào 1 rụ điện C và treo vào 1 tấm cách điện.



Ở VTCB, thanh nằm ngang. Hệ thống đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ [tex]\large \vec{B}[/tex] vuông góc với mp hình vẽ.
Kéo thanh kim loại xuống dưới khỏi VTCB 1 đoạn bé rồi buông nhẹ. Xác định chuyển động của thanh trong mặt phẳng thẳng đứng. Bỏ qua điện trở, hệ số tự cảm và điện dung giữa các phần của hệ và khối lượng của là xo.



Đáp án chi tiết đây:

Trước hết chia bài thành 2 trường hợp

Lúc chưa có từ trường B
 Điều kiện thanh khi ở vị trí cân băng là:
           [tex]\large mg-2Kx_{0}=0[/tex]
Ở vị trí bất kì; gọi x là độ dịch của thanh; ta có:
           [tex]\large mg-2K(x_{0}+x)=ma=mx^{''}[/tex]
Từ 2 phương trình trên ta được [tex]\large x^{''}+ \frac{2K}{m}x=0[/tex]
Cái đó chứng tỏ nó dao động điều hòa với chu kì [tex]\large \omega = \sqrt{ \frac{2K}{m}}[/tex]

Khi có từ trường B


Do hiện tượng dao động của thanh lên từ thông gửi qua diện tích của khung gồm 2 lò xo và thanh biến thiên theo thời gian nên trong thanh xuất hiện 1 dòng điện cảm ứng có suất điện động cảm ứng theo định luật gi gì đó là
                [tex]\large \xi _{cam ung}=blvsin \alpha[/tex]
Trong đó [tex]\large \alpha[/tex] là góc hợp bởi vecto cam ứng từ B và vecto vận tốc v
 Do [tex]\large ( \vec{v}; \vec{B}=90^{0} \Rightarrow \xi = BLv[/tex] với [tex]\large v= \frac{dx}{dt}[/tex] ( đạo hàm của quãng đường tức độ dời x theo thời gian)

do đó nó sẽ tích điện cho tụ điên 1 điên lượng [tex]\large Q=CU=CBlv[/tex]
Thế năng hấp dẫn ở vị trí cực đại dưới cùng là:
             [tex]\large E_{tmax}=2K. \frac{(A+x_{0})^{2}}{2}=K(A+x_{0})^{2}[/tex]
Ở vị thanh có li độ x bất kì thì có mức thế năng hấp dẫn là:

 [tex]\large E_{tx}=mgA(A-x) + \frac{mv^{2}}{2} + \frac{Q^{2}}{2C} + 2K. \frac{(x+x_{0})^{2}}{2}= mgA(A-x) + \frac{mv^{2}}{2} + \frac{CB^{2}v^{2}l^{2}}{2} + K. (x+x_{0})^{2}[/tex]

Do năng lượng được bảo toàn nên áp dụng định luật bảo toàn năng lượngu ta có:

[tex]\large K(A+x_{0})^{2}= mgA(A-x) + \frac{mv^{2}}{2} + \frac{CB^{2}v^{2}l^{2}}{2} + K. (x+x_{0})^{2}[/tex]

Rút gon 2 vế ta được biểu thức sau:

            [tex]\large \frac{Kx^{2}}{2} + \frac{mv^{2}}{2} + \frac{CB^{2}v^{2}l^{2}}{2} =const[/tex]
(do [tex]\large A= const;x_{0}=const; mg=Kx_{0} \Rightarrow Kx_{0}x[/tex]

Lấy vi phân 2 vế của biểu thức trên theo thời gian với các hàm của t là li độ x và vận tốc ta được:
[tex]\large \frac{d(Kx^{2})}{2dt}+ \frac{d(mv^{2})}{2dt}+ \frac{d(CB^{2}v^{2}l^{2}}{2dt}=0 \Leftrightarrow \frac{2Kxdx}{2dt}+ \frac{2mvdv}{2dt}+ \frac{2CB^{2}l^{2}vdv}{2dt}=0 [/tex]

[tex]\Leftrightarrow Kx.v+mv.a+CB^{2}l^{2}.a=0 \Leftrightarrow Kx.v+ mv.x^{''}+ CB^{2}l^{2}.x^{''}=0;

[tex]\large v \neq 0 \Rightarrow x^{''}+ \frac{2K}{m+CB^{2}l^{2}}x=0[/tex]
[/tex]



(chú thích cho mọi người kẻo không hiểu mình viết cái gì ở trên:
 [tex]\large d(v^{2})=2vdv[/tex] là do nó là vi phân độc lập tức biến v độc lập có nghĩa là v không phải là 1 hàm v(x) nào đó; chứ nếu là 1 hàm của v(x) thì tính chất trên không dùng được; khi đó sẽ phải lấy vi phân từng lần 1 bằng công thức Newton lây bo nit
 [tex]\large \frac{dv}{dt}=a=x^{''}[/tex]: a là gia tốc đó nó bằng đạo hàm cấp 1 của v; băng đạo hàm cấp 2 của x)


đặt [tex]\large \omega^{2}= \frac{2K}{m+CB^{2}l^{2}} \Rightarrow \omega = \sqrt{\frac{2K}{m+CB^{2}l^{2}}}[/tex]

      [tex]\large T=2 \pi \sqrt{ \frac{m+CB^{2}l^{2}}{2K}}[/tex]


Trời đã làm xong; toát hết bao nhiêu là mồ hôi và sách vở  mới làm được bài này.
Khó kinh [-O<


[/i]
« Sửa lần cuối: 07:21:13 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2010 gửi bởi tengrimsss »

Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #30 vào lúc: 07:25:40 pm Ngày 25 Tháng Tám, 2010 »

hihi, bài này thì dễ nuốt hơn đây:

Một quả cầu có khối lượng m treo vào một giá đỡ bằng 1 dây nhẹ dài[tex]l[/tex] .Giá đỡ đặt trên 1 chiếc xe có khối lượng M có thể dịch chuyển ko ma sát trên mp ngang được.  Kéo vật nặng m lệch khỏi VTCB 1 góc [tex]\alpha[/tex] bé rồi buông ra. Cho biết khối lượng của tâm xe ở tâm giá đỡ, tìm chu kì dao động của xe và quả cầu



Kết quả là: [tex]T_{xe}=T_{qua cau}= T= 2 \pi \sqrt{ \frac{M}{gl(M+m)}}[/tex]


Bài này và bài bình nước chũ U ý không khó đâu các bạn; mọi người thử làm xem sao đi.  Tongue



Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #31 vào lúc: 09:09:16 am Ngày 26 Tháng Tám, 2010 »

Bài này cũng giống với bài có cảm ứng từ nhừ bài trước mình đã giải, các bạn thử giải xem sao nha,mình gợi ý là bài này có liên quan đến năng lượng từ trường

Bài nãy vẫn thuộc phần dao động cơ học nhưng là 1 bài Pro

      Bài tập thứ 10: Một mạch điện gồm hai dây dẫn song song nối với nhau bằng 1 cuộn dây có độ tự cảm L và 1 thanh kim loại như hình vẽ. Thanh kim loại có khối lượng m có thể trượt không ma sát trên các dây. Các dây dẫn nằm ngang trong từ trường đều có cảm ứng từ [tex]\large \vec{B}[/tex] hướng thẳng đứng. Khoang cách 2 dây là l. Điện trở của mạch không đáng kể. Lúc t=0 ta truyền cho thanh 1 vận tốc ban đầu [tex]\large \vec{v_{0}}[/tex] về bên phải. Tìm phương trình dao động của thanh.

             


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #32 vào lúc: 09:33:07 am Ngày 26 Tháng Tám, 2010 »

Một bài nữa thuộc phần cơ, toàn những bài đòi hỏi độ tư duy khá cao, nhưng rất hay>

Bài này cũng thuộc phần cơ dao động
Bài tập thứ 11: Trên 1 giá đỡ G khối lượng M đặt trên mặt sàn nằm nganh có gắn 2 lò xo như hình vẽ. Độ cứng mỗi lò xo là k; khối lượng mỗi lò xo là m. Hệ số ma sát giữa giá G và mặt sàn la [tex]\large \mu[/tex]. Ma sát giữa quả cầu và giá đỡ G bằng 0. Cho biết chiều dương là chiều từ trái qua phải. Dịch quả cầu A đi một khoảng x so với vị trí cân bằng. Tại thời điểm t=0 buông cho nó dao động không vận tốc ban đầu. Đồng thời tại t=0 truyền cho quả cầu B một vận tốc v>0 và không làm dich chuyển B đáng kể khỏi VTCB trong thời gian truyền vận tốc. Giả thiết giá đỡ G không dịch chuyển trên sàn.



   1) Timg phương trình dao động của các quả cầu A và B so với các vị trí cân bằng của chúng. Viết biểu thức của hợp lực các lực đàn hồi tác dụng vào giá đỡ dưới dạng  [tex]\large F=F_{0}sin( \omega t+ \varphi )[/tex]. Tìm [tex]\large F_{0}[/tex] và [tex]\large \varphi[/tex].
   2) Với điều kiện nào thì giá đỡ không bị xê dịch trên sàn.





Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #33 vào lúc: 09:40:15 am Ngày 26 Tháng Tám, 2010 »

Bài tập thứ 12: Một hình vuông ABCD cạnh bằng [tex]\large a \sqrt{2}[/tex], có tâm ở O, tại mỗi đỉnh của hình vuông ta dặt một điện tích +q.
      1) Xác đinhj điện thế do các điện tich ở đỉnh gây ra tại tâm hình vuông
      2) Chứng minh rằng điểm O là vị trí cân bằng bền của 1 điện tích thử Q=+q trong mặt phẳng của hình vuông, và là vị trí cân bằng không bền theo trục đi qua tâm O và mặt vuông góc với mặt phẳng của hình vuông.
      3) Tính chu kì dao động nhỏ của điện tích Q trong mặt phẳng của hình vuông.
      4) Nếu cho Q=-q thig có thay đổi gì trong các kết quả trên cl%!

(Trích đề thi chon lọc học sinh giỏi quốc gia môn vật lý năm học 2000-2001)


Logged

Only You!
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 10:24:23 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2010 »

Mình nghĩ bài tập mình vừa giải dễ mà; chắc bác tonypham ko nhớ ra chỗ dung định luật bảo toàn động lượng nên không làm được,
Bác tonypham thấy em nói có đúng không  :.))

Tại bác giỏi thôi......cảm ơn lời giải của bác nha.....


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #35 vào lúc: 11:10:41 pm Ngày 26 Tháng Tám, 2010 »

Mình xin được post tiếp bài tập sau, cũng thuộc dạng hay không có đối thủ nào đáng gờm cả;

Hehe, bài này thì phải gọi là siêu siêu hay, cực kì hấp dẫn, đông tây y kết hợp hết ở đây, bạn nào học được cái gì thì mang vào bài này dùng hết

Minh xin được chéo nguyên văn cái bài tập này ra như sau:

Một thanh kim loại, khối lượng m, chiều dài [tex]l[/tex] treo 2 đầu 2 lò xo dẫn điện, độ cứng K. Hai đầu trên của lò xo mắc vào 1 rụ điện C và treo vào 1 tấm cách điện.



Ở VTCB, thanh nằm ngang. Hệ thống đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ [tex]\large \vec{B}[/tex] vuông góc với mp hình vẽ.
Kéo thanh kim loại xuống dưới khỏi VTCB 1 đoạn bé rồi buông nhẹ. Xác định chuyển động của thanh trong mặt phẳng thẳng đứng. Bỏ qua điện trở, hệ số tự cảm và điện dung giữa các phần của hệ và khối lượng của là xo.



Đáp án chi tiết đây:

Trước hết chia bài thành 2 trường hợp

Lúc chưa có từ trường B
 Điều kiện thanh khi ở vị trí cân băng là:
           [tex]\large mg-2Kx_{0}=0[/tex]
Ở vị trí bất kì; gọi x là độ dịch của thanh; ta có:
           [tex]\large mg-2K(x_{0}+x)=ma=mx^{''}[/tex]
Từ 2 phương trình trên ta được [tex]\large x^{''}+ \frac{2K}{m}x=0[/tex]
Cái đó chứng tỏ nó dao động điều hòa với chu kì [tex]\large \omega = \sqrt{ \frac{2K}{m}}[/tex]

Khi có từ trường B


Do hiện tượng dao động của thanh lên từ thông gửi qua diện tích của khung gồm 2 lò xo và thanh biến thiên theo thời gian nên trong thanh xuất hiện 1 dòng điện cảm ứng có suất điện động cảm ứng theo định luật gi gì đó là
                [tex]\large \xi _{cam ung}=blvsin \alpha[/tex]
Trong đó [tex]\large \alpha[/tex] là góc hợp bởi vecto cam ứng từ B và vecto vận tốc v
 Do [tex]\large ( \vec{v}; \vec{B}=90^{0} \Rightarrow \xi = BLv[/tex] với [tex]\large v= \frac{dx}{dt}[/tex] ( đạo hàm của quãng đường tức độ dời x theo thời gian)

do đó nó sẽ tích điện cho tụ điên 1 điên lượng [tex]\large Q=CU=CBlv[/tex]
Thế năng hấp dẫn ở vị trí cực đại dưới cùng là:
             [tex]\large E_{tmax}=2K. \frac{(A+x_{0})^{2}}{2}=K(A+x_{0})^{2}[/tex]
Ở vị thanh có li độ x bất kì thì có mức thế năng hấp dẫn là:

 [tex]\large E_{tx}=mgA(A-x) + \frac{mv^{2}}{2} + \frac{Q^{2}}{2C} + 2K. \frac{(x+x_{0})^{2}}{2}= mgA(A-x) + \frac{mv^{2}}{2} + \frac{CB^{2}v^{2}l^{2}}{2} + K. (x+x_{0})^{2}[/tex]

Do năng lượng được bảo toàn nên áp dụng định luật bảo toàn năng lượngu ta có:

[tex]\large K(A+x_{0})^{2}= mgA(A-x) + \frac{mv^{2}}{2} + \frac{CB^{2}v^{2}l^{2}}{2} + K. (x+x_{0})^{2}[/tex]

Rút gon 2 vế ta được biểu thức sau:

            [tex]\large \frac{Kx^{2}}{2} + \frac{mv^{2}}{2} + \frac{CB^{2}v^{2}l^{2}}{2} =const[/tex]
(do [tex]\large A= const;x_{0}=const; mg=Kx_{0} \Rightarrow Kx_{0}x[/tex]

Lấy vi phân 2 vế của biểu thức trên theo thời gian với các hàm của t là li độ x và vận tốc ta được:
[tex]\large \frac{d(Kx^{2})}{2dt}+ \frac{d(mv^{2})}{2dt}+ \frac{d(CB^{2}v^{2}l^{2}}{2dt}=0 \Leftrightarrow \frac{2Kxdx}{2dt}+ \frac{2mvdv}{2dt}+ \frac{2CB^{2}l^{2}vdv}{2dt}=0 [/tex]

[tex]\Leftrightarrow Kx.v+mv.a+CB^{2}l^{2}.a=0 \Leftrightarrow Kx.v+ mv.x^{''}+ CB^{2}l^{2}.x^{''}=0;

[tex]\large v \neq 0 \Rightarrow x^{''}+ \frac{2K}{m+CB^{2}l^{2}}x=0[/tex]
[/tex]



(chú thích cho mọi người kẻo không hiểu mình viết cái gì ở trên:
 [tex]\large d(v^{2})=2vdv[/tex] là do nó là vi phân độc lập tức biến v độc lập có nghĩa là v không phải là 1 hàm v(x) nào đó; chứ nếu là 1 hàm của v(x) thì tính chất trên không dùng được; khi đó sẽ phải lấy vi phân từng lần 1 bằng công thức Newton lây bo nit
 [tex]\large \frac{dv}{dt}=a=x^{''}[/tex]: a là gia tốc đó nó bằng đạo hàm cấp 1 của v; băng đạo hàm cấp 2 của x)


đặt [tex]\large \omega^{2}= \frac{2K}{m+CB^{2}l^{2}} \Rightarrow \omega = \sqrt{\frac{2K}{m+CB^{2}l^{2}}}[/tex]

      [tex]\large T=2 \pi \sqrt{ \frac{m+CB^{2}l^{2}}{2K}}[/tex]


Trời đã làm xong; toát hết bao nhiêu là mồ hôi và sách vở  mới làm được bài này.
Khó kinh [-O<


[/i]
Hihi, mình vừa tìm thấy 1 cách giải khác của bài này, cách này không lăng nhằm như cách giải trên
Cách này là của thầy giáo dậy thêm của mình hồi cấp 3. Thây Vũ Thanh Khiết đó


Chọn trục Õ phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuốn, gốc O là vị trí cân bằng của thanh.
Khi thanh dẫn điện chuyển động cắt các đường cảm ứng từ thì thanh dẫn điện trở thành nguồn điện có suất điện động:
               [tex]\large E=vBl[/tex]
Suất điện động này tích điện cho tụ điện:
               [tex]\large q=CE=CvBl[/tex]
Vận tốc của thanh dẫn điện biến thiên tạo ra dòng điện chạy qua thanh dẫn:
               [tex]\large I= \frac{ \Delta q }{ \Delta t}=CBla[/tex]
Với a là gia tốc của thanh
Dòng điện trong thanh dẫn điện bị từ trường tác dụng một lực:
                [tex]\large F_{dt}=BIl=B^{2}l^{2}Ca[/tex]
Áp dụng quy tắc bàn tay trái về chiều dòng điện cảm ứng trong thanh và quy tắc bàn tay trái về chiều lực điện từ tác dụng lên thanh, ta thấy lực F bao giờ cũng hướng về vị trí cân bằng.
Khi thanh dẫn điện có li độ x thì lực tác dụng vào nó là:
                [tex]\large F=-2kx-B^{2}l^{2}Ca[/tex]        với [tex]\large a=x^{''}[/tex]
           [tex]\large \Rightarrow mx^{'}==2kx-B^{2}l^{2}Cx^{''} \Rightarrow (m+B^{2}l^{2}C)x^{''}=-2kx \Rightarrow x^{''}=- \frac{2k}{m+B^{2}l^{2}C}x[/tex]
        [tex]\large \Rightarrow \omega = \sqrt{ \frac{2k}{m+B^{2}l^{2}C}}[/tex]


Hehe
GSTS: VŨ THANH KHIẾT  Pro tek


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #36 vào lúc: 09:14:08 am Ngày 27 Tháng Tám, 2010 »

Hihi, mình xin giới thiệu 1 bài tập nữa, nó cũng rất hay đó, liên quan đến 2 bình chất lỏng thông nhau; giống mấy bài tập tìm độ cao chênh lệch giữa 2 cột chất lỏng trong ống chữ U ý mà.

Mong rằng các bạn cố gắng làm.  [-O< !%

Cho 1 ống cong như hình có nhánh bên phải tạo 1 góc [tex]\large \theta =30^{0}[/tex] với phương thẳng đứng. Ống có thiết diện đều [tex]\large S=0,50cm^{2}[/tex]. Bỏ qua ma sát, độ nhớt. Chất lỏng là thủy ngân ko nén được Cho mực lêch 1 đoạn bé, chứng minh cột thủy ngân dao động diều hòa. Tìm chu kì dao động. Biết thủy ngân có khối lượng M=200g.





Gợi ý cho mọi người nha:
Ở vị trí cân bằng 2 mực chất lỏng ở ống A và ngang nhau. Chọn VTCB này làm gốc O
Khi mực chất lỏng ở B hạ thấp 1 đoạn x thì chất lỏng A dâng lên x
Độ chêng lệch mực nước giữa 2 nhánh A và B là:
       [tex]\large x+x_{1}=x+xcos \theta =x(1+cos \theta )[/tex]
Trong đó [tex]\large x_{1}[/tex] là tính từ mặt thoáng của nhánh B đến đáy của lớp thủy ngân ở nhánh A.
Áp dụng định luật Newton cho phần chất long A có xu hướng làm đẩy nước ở nhánh B

           [tex]\large \rho .S(1+cos \theta )x.g=-Ma=-Mx^{''} \Rightarrow x^{''}+ \frac{ \rho Sg(1+cos \theta )}{M}x=0 \Rightarrow \omega = \sqrt{ \frac{ \rho Sg(1+cos \theta )}{M}}[/tex]





Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #37 vào lúc: 09:32:46 am Ngày 27 Tháng Tám, 2010 »

hihi, bài này thì dễ nuốt hơn đây:

Một quả cầu có khối lượng m treo vào một giá đỡ bằng 1 dây nhẹ dài[tex]l[/tex] .Giá đỡ đặt trên 1 chiếc xe có khối lượng M có thể dịch chuyển ko ma sát trên mp ngang được.  Kéo vật nặng m lệch khỏi VTCB 1 góc [tex]\alpha[/tex] bé rồi buông ra. Cho biết khối lượng của tâm xe ở tâm giá đỡ, tìm chu kì dao động của xe và quả cầu



Kết quả là: [tex]T_{xe}=T_{qua cau}= T= 2 \pi \sqrt{ \frac{M}{gl(M+m)}}[/tex]




Gọi [tex]\large x_{0}[/tex] là khoảng cách từ m đến trục thẳng đứng, do [tex]\large \alpha[/tex] bé nên [tex]\large x_{0}=l \alpha[/tex]
Do m,M dao động khối tâm không dịch chuyển suy ra: [tex]\large A_{1}+A_{2}=l \alpha \Leftrightarrow \frac{A_{1}}{A_{2}}= \frac{M}{m} \Rightarrow A_{1}= \frac{Ml \alpha }{M+m}; A_{2}= \frac{ml \alpha }{M+m}[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn có:
[tex]\large mv_{1} -Mv_{2}=0; mgl(1-cos \alpha )= \frac{mv_{1}^{2}}{2} + \frac{Mv_{2}^{2}}{2}[/tex]
Trong đó [tex]\large v_{1};v_{2}[/tex]: là vận tốc lớn nhất của m và M
[tex]\large \Rightarrow v_{2}^{2}= \frac{2m^{2}gl(1-cos \alpha )}{M(M+m)}[/tex]

[tex]\large \Rightarrow v_{2}^{2}= \frac{m^{2}gl \alpha ^{2}}{M(M+m)}[/tex]
do [tex]\large \alpha[/tex] nhỏ [tex]\large \Rightarrow 1-cos \alpha \approx \frac{ \alpha ^{2}}{2}[/tex]
[tex]\large \Rightarrow v_{2}= m \alpha \sqrt{ \frac{gl}{M(M+m)}}[/tex]
Mặt khác [tex]\large v_{2}= \omega _{2}A_{2} = \frac{2 \pi }{T_{2}}A_{2}[/tex]

[tex]\large \Rightarrow T_{2}= 2 \pi \sqrt{ \frac{M}{gl(M+m)}}[/tex]

Ta cũng làm tương tự rồi ta cũng tính được [tex]\large T_{1}=T_{2}[/tex]







Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #38 vào lúc: 10:01:41 am Ngày 27 Tháng Tám, 2010 »

Bài này cũng giống với bài có cảm ứng từ nhừ bài trước mình đã giải, các bạn thử giải xem sao nha,mình gợi ý là bài này có liên quan đến năng lượng từ trường

Bài nãy vẫn thuộc phần dao động cơ học nhưng là 1 bài Pro

      Bài tập thứ 10: Một mạch điện gồm hai dây dẫn song song nối với nhau bằng 1 cuộn dây có độ tự cảm L và 1 thanh kim loại như hình vẽ. Thanh kim loại có khối lượng m có thể trượt không ma sát trên các dây. Các dây dẫn nằm ngang trong từ trường đều có cảm ứng từ [tex]\large \vec{B}[/tex] hướng thẳng đứng. Khoang cách 2 dây là l. Điện trở của mạch không đáng kể. Lúc t=0 ta truyền cho thanh 1 vận tốc ban đầu [tex]\large \vec{v_{0}}[/tex] về bên phải. Tìm phương trình dao động của thanh.

             

Mình gợi ý nha,
 - Dùng biểu thức động ăng của thanh
-  Năng lưượng từ trường của cuận dây
-Kết hợp với suất điện động cảm ứng

Làm và lập luận giống bài mình vừa làm chi tiêt ở phần trên ý
Kết quả là:  [tex]\large \omega = \frac{Bl}{ \sqrt{mL}}[/tex]

                 [tex]\large A= \frac{v_{0}}{ \omega } = v_{0} \frac{ \sqrt{mL}}{Bl}[/tex]


Logged

Only You!
hitech
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #39 vào lúc: 12:18:21 am Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

 ho:)
Những bài trên đòi hỏi phải có thời gian tìm hiểu và yêu cầu phải đam mê Vật lý thực sự.
Tuy nhiên các bài trên tìm trong các tài liệu Vật lý dùng cho các năm trước (trước năm 2001); khi các trường còn thi đề riêng của trường đó và thi theo hình thức tự luận thì cũng rất nhiều.
Bây giờ chỉ phù hợp với các HS thi học sinh giỏi thôi; với hình thức thi Trắc nghiệm thì không có các bài như vậy đâu.
Dù sao cung Thanks!!!
 =d>


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #40 vào lúc: 11:19:39 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Trích dẫn
Hihi, mình vừa tìm thấy 1 cách giải khác của bài này, cách này không lăng nhằm như cách giải trên
Cách này là của thầy giáo dậy thêm của mình hồi cấp 3. Thây Vũ Thanh Khiết đó


Chọn trục Õ phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuốn, gốc O là vị trí cân bằng của thanh.
Khi thanh dẫn điện chuyển động cắt các đường cảm ứng từ thì thanh dẫn điện trở thành nguồn điện có suất điện động:
               [tex]\large E=vBl[/tex]
Suất điện động này tích điện cho tụ điện:
               [tex]\large q=CE=CvBl[/tex]
Vận tốc của thanh dẫn điện biến thiên tạo ra dòng điện chạy qua thanh dẫn:
               [tex]\large I= \frac{ \Delta q }{ \Delta t}=CBla[/tex]
Với a là gia tốc của thanh
Dòng điện trong thanh dẫn điện bị từ trường tác dụng một lực:
                [tex]\large F_{dt}=BIl=B^{2}l^{2}Ca[/tex]
Áp dụng quy tắc bàn tay trái về chiều dòng điện cảm ứng trong thanh và quy tắc bàn tay trái về chiều lực điện từ tác dụng lên thanh, ta thấy lực F bao giờ cũng hướng về vị trí cân bằng.
Khi thanh dẫn điện có li độ x thì lực tác dụng vào nó là:
                [tex]\large F=-2kx-B^{2}l^{2}Ca[/tex]        với [tex]\large a=x^{''}[/tex]
           [tex]\large \Rightarrow mx^{'}==2kx-B^{2}l^{2}Cx^{''} \Rightarrow (m+B^{2}l^{2}C)x^{''}=-2kx \Rightarrow x^{''}=- \frac{2k}{m+B^{2}l^{2}C}x[/tex]
        [tex]\large \Rightarrow \omega = \sqrt{ \frac{2k}{m+B^{2}l^{2}C}}[/tex]


Hehe
GSTS: VŨ THANH KHIẾT  Pro tek


Quá hay luôn, ngưỡng mộ VTK đã lâu, bác đây chắc truyền nhân của VTK rồi.....



Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #41 vào lúc: 11:22:40 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Trích dẫn

Gợi ý cho mọi người nha:
Ở vị trí cân bằng 2 mực chất lỏng ở ống A và ngang nhau. Chọn VTCB này làm gốc O
Khi mực chất lỏng ở B hạ thấp 1 đoạn x thì chất lỏng A dâng lên x
Độ chêng lệch mực nước giữa 2 nhánh A và B là:
       [tex]\large x+x_{1}=x+xcos \theta =x(1+cos \theta )[/tex]
Trong đó [tex]\large x_{1}[/tex] là tính từ mặt thoáng của nhánh B đến đáy của lớp thủy ngân ở nhánh A.
Áp dụng định luật Newton cho phần chất long A có xu hướng làm đẩy nước ở nhánh B

           [tex]\large \rho .S(1+cos \theta )x.g=-Ma=-Mx^{''} \Rightarrow x^{''}+ \frac{ \rho Sg(1+cos \theta )}{M}x=0 \Rightarrow \omega = \sqrt{ \frac{ \rho Sg(1+cos \theta )}{M}}[/tex]





Mỗi chổ này chưa hiểu ý bác.........:
Độ chêng lệch mực nước giữa 2 nhánh A và B là:
       [tex]\large x+x_{1}=x+xcos \theta =x(1+cos \theta )[/tex]


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #42 vào lúc: 11:27:38 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Trích dẫn

Gọi [tex]\large x_{0}[/tex] là khoảng cách từ m đến trục thẳng đứng, do [tex]\large \alpha[/tex] bé nên [tex]\large x_{0}=l \alpha[/tex]
Do m,M dao động khối tâm không dịch chuyển suy ra: [tex]\large A_{1}+A_{2}=l \alpha \Leftrightarrow \frac{A_{1}}{A_{2}}= \frac{M}{m} \Rightarrow A_{1}= \frac{Ml \alpha }{M+m}; A_{2}= \frac{ml \alpha }{M+m}[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn có:
[tex]\large mv_{1} -Mv_{2}=0; mgl(1-cos \alpha )= \frac{mv_{1}^{2}}{2} + \frac{Mv_{2}^{2}}{2}[/tex]
Trong đó [tex]\large v_{1};v_{2}[/tex]: là vận tốc lớn nhất của m và M
[tex]\large \Rightarrow v_{2}^{2}= \frac{2m^{2}gl(1-cos \alpha )}{M(M+m)}[/tex]

[tex]\large \Rightarrow v_{2}^{2}= \frac{m^{2}gl \alpha ^{2}}{M(M+m)}[/tex]
do [tex]\large \alpha[/tex] nhỏ [tex]\large \Rightarrow 1-cos \alpha \approx \frac{ \alpha ^{2}}{2}[/tex]
[tex]\large \Rightarrow v_{2}= m \alpha \sqrt{ \frac{gl}{M(M+m)}}[/tex]
Mặt khác [tex]\large v_{2}= \omega _{2}A_{2} = \frac{2 \pi }{T_{2}}A_{2}[/tex]

[tex]\large \Rightarrow T_{2}= 2 \pi \sqrt{ \frac{M}{gl(M+m)}}[/tex]

Ta cũng làm tương tự rồi ta cũng tính được [tex]\large T_{1}=T_{2}[/tex]







Do m,M dao động khối tâm không dịch chuyển suy ra: [tex]\large A_{1}+A_{2}=l \alpha \Leftrightarrow \frac{A_{1}}{A_{2}}= \frac{M}{m} \Rightarrow A_{1}= \frac{Ml \alpha }{M+m}; A_{2}= \frac{ml \alpha }{M+m}[/tex]

Chỗ tỉ số A1/A2=M/m á bác, giải thích xúi dc ko

Hay quá hay luôn, thanks bác nha, nhiệt tình Cheesy


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #43 vào lúc: 11:33:01 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Trích dẫn

Gợi ý cho mọi người nha:
Ở vị trí cân bằng 2 mực chất lỏng ở ống A và ngang nhau. Chọn VTCB này làm gốc O
Khi mực chất lỏng ở B hạ thấp 1 đoạn x thì chất lỏng A dâng lên x
Độ chêng lệch mực nước giữa 2 nhánh A và B là:
       [tex]\large x+x_{1}=x+xcos \theta =x(1+cos \theta )[/tex]
Trong đó [tex]\large x_{1}[/tex] là tính từ mặt thoáng của nhánh B đến đáy của lớp thủy ngân ở nhánh A.
Áp dụng định luật Newton cho phần chất long A có xu hướng làm đẩy nước ở nhánh B

           [tex]\large \rho .S(1+cos \theta )x.g=-Ma=-Mx^{''} \Rightarrow x^{''}+ \frac{ \rho Sg(1+cos \theta )}{M}x=0 \Rightarrow \omega = \sqrt{ \frac{ \rho Sg(1+cos \theta )}{M}}[/tex]





Mỗi chổ này chưa hiểu ý bác.........:
Độ chêng lệch mực nước giữa 2 nhánh A và B là:
       [tex]\large x+x_{1}=x+xcos \theta =x(1+cos \theta )[/tex]
Mình xin lỗi, nhầm chỗ này: Phải là độ chênh lệch mực chất lỏng 2 nhánh mới đúng


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #44 vào lúc: 11:44:25 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Trích dẫn

Gọi [tex]\large x_{0}[/tex] là khoảng cách từ m đến trục thẳng đứng, do [tex]\large \alpha[/tex] bé nên [tex]\large x_{0}=l \alpha[/tex]
Do m,M dao động khối tâm không dịch chuyển suy ra: [tex]\large A_{1}+A_{2}=l \alpha \Leftrightarrow \frac{A_{1}}{A_{2}}= \frac{M}{m} \Rightarrow A_{1}= \frac{Ml \alpha }{M+m}; A_{2}= \frac{ml \alpha }{M+m}[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn có:
[tex]\large mv_{1} -Mv_{2}=0; mgl(1-cos \alpha )= \frac{mv_{1}^{2}}{2} + \frac{Mv_{2}^{2}}{2}[/tex]
Trong đó [tex]\large v_{1};v_{2}[/tex]: là vận tốc lớn nhất của m và M
[tex]\large \Rightarrow v_{2}^{2}= \frac{2m^{2}gl(1-cos \alpha )}{M(M+m)}[/tex]

[tex]\large \Rightarrow v_{2}^{2}= \frac{m^{2}gl \alpha ^{2}}{M(M+m)}[/tex]
do [tex]\large \alpha[/tex] nhỏ [tex]\large \Rightarrow 1-cos \alpha \approx \frac{ \alpha ^{2}}{2}[/tex]
[tex]\large \Rightarrow v_{2}= m \alpha \sqrt{ \frac{gl}{M(M+m)}}[/tex]
Mặt khác [tex]\large v_{2}= \omega _{2}A_{2} = \frac{2 \pi }{T_{2}}A_{2}[/tex]

[tex]\large \Rightarrow T_{2}= 2 \pi \sqrt{ \frac{M}{gl(M+m)}}[/tex]

Ta cũng làm tương tự rồi ta cũng tính được [tex]\large T_{1}=T_{2}[/tex]







Do m,M dao động khối tâm không dịch chuyển suy ra: [tex]\large A_{1}+A_{2}=l \alpha \Leftrightarrow \frac{A_{1}}{A_{2}}= \frac{M}{m} \Rightarrow A_{1}= \frac{Ml \alpha }{M+m}; A_{2}= \frac{ml \alpha }{M+m}[/tex]

Chỗ tỉ số A1/A2=M/m á bác, giải thích xúi dc ko

Hay quá hay luôn, thanks bác nha, nhiệt tình Cheesy

Àh, chỗ đó á;
Có nghĩa là cái khối tâm của nó không bị dịch chuyển nên nó mới dao động được chứ, khối tâm của cả hệ ý, thế bác nghĩ cài gì làm cả hệ dao động.

Còn cái tỉ lệ A1/A2=M/m là đương nhiên, do cái giá đỡ có thể dịch chuyển không ma sát trên mặt sàn lên biên độ dao động của chúng phải tỉ lệ nghịch với khối lượng còn gì nữa bác


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #45 vào lúc: 11:47:08 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2010 »

Điều mình vừa nói trên nghe có vẽ không có cơ sở nhưng thực chất là như vậy, bác cứ thử tưởng tượng ra mà xem, bác sẽ thấy.


Logged

Only You!
Tramtinh135
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #46 vào lúc: 06:41:21 am Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

Bạn à! Những bài của bạn thực sự rất khó,rất hay và không nhiều người giải được. Nhưng mình nói thật là rất khó chịu,ngay từ cái tên topic đã thấy cái gì đó kiêu kiêu rồi,khi vào topic thì ngày càng tệ hại hơn ! Bạn rất giỏi,nhưng với thái độ ta đây thế này thì thật,cho dù xúc phạm mình cũng phải nói


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #47 vào lúc: 09:19:22 am Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

Bạn à! Những bài của bạn thực sự rất khó,rất hay và không nhiều người giải được. Nhưng mình nói thật là rất khó chịu,ngay từ cái tên topic đã thấy cái gì đó kiêu kiêu rồi,khi vào topic thì ngày càng tệ hại hơn ! Bạn rất giỏi,nhưng với thái độ ta đây thế này thì thật,cho dù xúc phạm mình cũng phải nói

Uhm, bác nói rất đúng, bản chất của èm đúng là như bác nói, em đã tập sửa nhưng không được, nó ăn vào máu mất rồi, chịu thôi. Bác phản cảm thì đừng vào nữa. Thế nha. =d>


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #48 vào lúc: 09:29:18 am Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

Tramtinh135: nói như vậy mình thấy thật buồn cười, buồn cười không chịu được luôn.  :.))


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #49 vào lúc: 09:34:02 am Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

Xin được khép lại topic ở đây, do có một số ý kiến phản hồi về việc hoạt động của topic này là không tốt, mình xin lỗi đã làm những bạn phản cảm với topic này, và cũng xin lỗi những bạn đam mê vật lý thực sự, xin lỗi bâc tonnypham.


Mình xin được khép topic này lại.  Embarrassed


Logged

Only You!
Tramtinh135
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #50 vào lúc: 07:40:04 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

Mình không có ý gì xấu hết,cảm nhận của mình về lời lẽ trong bài post của bạn là như thế. Đó chỉ là những cảm nhận chủ quan ban đầu thôi,mình nghĩ bạn nên duy trì topic này đi,nó rất bổ ích,nếu mình có nói qúa lời thì do mình ăn nói kém,bạn thông cảm !


Logged
khanhhuyen
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 114


I LOVE N A O

forevermissnao
WWW Email
« Trả lời #51 vào lúc: 07:54:54 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

thôi mà sao các anh chị lớn rồi mà trẻ con thế nhỉ
mục đích của diễn đàn là hội tụ các bạn đam mê vật lý để cùng trao đổi các vấn đề vật lý giúp các thành viên học tốt hơn và em nghĩ topic này lập ra cũng muốn khơi dậy niềm đam mê vật lý hơn nữa
đừng vì tự ái cá nhân mà có những quyết định ko chuẩn xác nhá các anh chị tuy em chưa học lớp 12 nhưng em rất muốn xem mọi người thảo luận vì sau này em cũng rất cần
vì thế đừng vì suy nghĩ tức thời mà cho đóng topic này anh ten nhé
và anh tramtinh cũng đừng khắt khe thế nữa có thể là cảm nghĩ ban đầu thôi đừng làm nhau mất hoà khí thế nhé
em quyết định vụ việc đã đc giải quyết ổn thoả và mong rằng topic sẽ tiếp tục 
nếu em học lớp 12 nhất định sẽ tham gia nhiệt tình
come on


Logged

Sống là một cuộc hành trình dài.
Còn chết chỉ là 1 khoảnh khắc.
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #52 vào lúc: 10:09:58 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

Mình không có ý gì xấu hết,cảm nhận của mình về lời lẽ trong bài post của bạn là như thế. Đó chỉ là những cảm nhận chủ quan ban đầu thôi,mình nghĩ bạn nên duy trì topic này đi,nó rất bổ ích,nếu mình có nói qúa lời thì do mình ăn nói kém,bạn thông cảm !

Đã lâu rồi mới có ai nhiệt tình như bác tengrimsss trên đây, mình thấy cái nhan đề bác tengrimsss đặt cũng rất là hợp lý mà, đam mê vật lý thực sự thì vào, còn học để thi trắc nghiệm thì có thể ko vào cái này mà vào cái khác (mình không nhớ tựa đề cái topic đó nhưng bác tengrimss cũng lập ra rồi còn gì).......
Bác tengrimsss cố gắng duy trì cái topic này nhá, tramtinh135 cũng đã xin lỗi rồi còn gì........


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #53 vào lúc: 11:17:32 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2010 »

Quân tử Đại Trượng Phu, Nam nhi đã nói là làm, uốn lưỡi 7 lần trước khi nói, huống gì là viết đây.


Logged

Only You!
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #54 vào lúc: 11:16:02 am Ngày 30 Tháng Tám, 2010 »

Topic này rất hay!
Và thật sự dành cho những ai đam mê vật lý thực sự.
Duy trì topic này là một điều hết sức cần thiết.
cảm ơn các bạn


Logged

khanhhuyen
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 114


I LOVE N A O

forevermissnao
WWW Email
« Trả lời #55 vào lúc: 03:10:04 pm Ngày 30 Tháng Tám, 2010 »

Quân tử Đại Trượng Phu, Nam nhi đã nói là làm, uốn lưỡi 7 lần trước khi nói, huống gì là viết đây.
nhưng quân tử lấy cái chung đặt lên trên cái riêng đành rằng đã nói là làm nhưng làm thế nào cho hợp lý và thoả đáng nhất mới là quân tử thật sự mới là ĐẤNG NAM NHI thật sự
em nghĩ bác nên suy xét lại


Logged

Sống là một cuộc hành trình dài.
Còn chết chỉ là 1 khoảnh khắc.
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #56 vào lúc: 09:50:11 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2010 »

ông tengrimsss đâu rồi. anh em đang chờ bài viết của ông đây, tái xuất giang hồ đi chớ bộ nói không là không thiệt hã.........................

.......đang chờ đây.........


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #57 vào lúc: 02:56:31 pm Ngày 08 Tháng Chín, 2010 »

Bài này:

Một hình trụ rỗng khối lượng m, bán kính R lăn không trượt trên mp nghiêng. Phía trong hình trụ có 1 vật nhỏ khối lượng m1 có thể lăn không trượt trong trụ. Khi ổn định, tính góc beta



hì.......vẽ xong cái hình thấy bất ngờ với tài năng của mình quá ....ká ká.....thấ góc beta cần tính chưa (có 2 góc chớ mấy mà cái góc anpha thì thấy rõ rồi).....biết phãi làm gì rồi đó: giải kỹ xúi, sách giải đọc mà không hiểu các bác ạ........


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #58 vào lúc: 11:45:22 pm Ngày 08 Tháng Chín, 2010 »

Dùng Ubuntu 10,4 hả tonnypham
Dùng win 7 đi

Cái bài tập của em kha hay nhưng cũng khá khó  Cheesy
Đợi chút để mình suy nghĩ đã  Cheesy


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #59 vào lúc: 11:47:28 pm Ngày 08 Tháng Chín, 2010 »

Không chi hệ số ma sát lăn của quả cầu to và quả cầu nhỏ hả pham, mình đề nghị bạn viết rõ đề ra nha


Logged

Only You!
Tramtinh135
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #60 vào lúc: 03:38:57 am Ngày 09 Tháng Chín, 2010 »

Tony ơi,bài của bạn trong sách nào vậy ? Bài này theo mình có thể tìm gia tốc bằng phương pháp năng lượng sau đó giải phương trình 4 ẩn gồm lực ma sát giữa trụ lớn và mặt nghiêng,phản lực giữa  trụ và vật nhỏ,lực ma sát giữa vật nhỏ và trụ lớn và góc beta. Mình suy luận như vậy hợp lý không nhỉ ?
« Sửa lần cuối: 03:42:07 am Ngày 09 Tháng Chín, 2010 gửi bởi Tramtinh135 »

Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #61 vào lúc: 11:27:50 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2010 »

tengrimsss: Ừ em xài Ubuntu 10.04, bác cũng bik thằng ubuntu này à, em sài nó vì nhẹ mà đẹp, nhìn rất mướt mắt ---ưng ý lắm.
bài đó thì đề cho là lăn hong trượt, cả hai đều lăn không trượt. Đề thì có nhiêu đó thôi. (giám thị không giải thích gì thêm..he he)

tramtinh135: Giải ra xem nào, nhiều khi cách giải của bác hay á. Bài này trong sách của Vũ Thanh Khiết đó.


Logged
minhtun
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #62 vào lúc: 12:48:37 am Ngày 10 Tháng Chín, 2010 »

Topic hay đấy các ban, duy trì được là tốt. Mọi người nên đóng góp bài và tham gia giải nữa thì sẽ hay hơn đấy.
To tengrimsss:
- Các lời giải của bạn trình bày rõ ràng hơn được không? Tui thấy mọi người vẫn dùng Latex (mình kém quá, ko biết dùng!) thấy đẹp lắm. Không thì bạn làm trong Word ròi up lên cho mọ người tham khảo!
- Một số bài toán dao động ở trên bạn dùng phương pháp xét hàm thế năng nhưng trình bày chưa rõ, chưa chặt chẽ (tất nhiên là đã bỏ qua những thứ lặt vặt khác rồi), nhất là với bài có cái tụ ấy, cả bài có ống dây nữa. Các bài này nên dùng cách "truyền thống": động lực học, viết cụ thể phương trình dòng điện trong mạch sẽ chuẩn hơn, mà cũng không phức tạp đâu (VD như lời giải của Dr. VTK mà bạn đã post ấy!)
- Bài dao động liên kết của con lắc đơn trên xe lăn bạn nên chỉ rõ tại sao khối tâm không dịch chuyển và xét trong HQC khối tâm.
Đây là ý kiến riêng của tui thôi! Thank bạn nha!


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #63 vào lúc: 10:39:49 am Ngày 10 Tháng Chín, 2010 »

Bạn ơi
Mình không đặt đến trình độ giáo sư đâu mà làm được như thầy VTK đó.
Mình chỉ làm vắn tắt thôi. làm bộ xương thôi
Còn giải tỉ mi chi tiết thì các bạn tự làm
Vì mình nghĩ những bạn mà làm những bài này chắc toàn học khá giỏi thôi. Tongue


Logged

Only You!
Nguyễn Phạm Hằng Ny
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 14


Email
« Trả lời #64 vào lúc: 07:25:17 pm Ngày 23 Tháng Chín, 2010 »

  -Cốc cốc..Xin lỗi, Cho hỏi có "ai" ở nhà ko?, Sao dạo này cái tocpic này vắng bài viết thế  Cheesy
   -Uhm..!! bận đi tham quan Hà Nội để dự  đại lễ 1000 năm Thăng Long hết trơn rồi 
  - Ô!! chắc là để giảm xì chét chứ gì?, vậy thì khi nào visit Ha Noi xong thì chắc lúc đó có nhìu tinh thần "lạc quan, yêu đời" rùi nhỉ ? Cheesy
   => Mong các mem lại lấy tinh thần "ăn chơi" từ chuyến đi đó để phát huy hơn nữa cho topic này nhan!! b-)
    Bên lề: Hy vọng topic này sẽ sôi động như trước
         Rmc!!


Logged

Con số 0 là sự khởi đầu cho mọi thứ, Nếu ko xuất phát từ con số 0 ấy...ta sẽ ko có gì cả...sẽ ko có bất cứ điều gì cả...!!, Vậy thì hãy đừng tử bỏ nếu cuộc sống bạn là 1 con số 0, 1 con số ko tròn trĩnh và cũng ko khuất cạnh
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #65 vào lúc: 01:05:22 am Ngày 24 Tháng Chín, 2010 »

ông tengrisss chạy đâu mất rồi không biết, thú thiệt dạo này học hành căng thẳng em cũng ko có nhiều thời gian online nữa các bác ạ ........... nhưng em cũng như bác thôi, cũng muốn cái mấy topic này sinh động hơn nữa ............hic


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #66 vào lúc: 11:10:50 am Ngày 22 Tháng Mười, 2010 »

Hihi, mình xin lỗi, dạo này học hành nặng nhọc qua,
Xin các bạn đợi thêm hết tuần sau, sau khi mình thi giữa kì xogn, mình sẽ úp bài lên sớm (chỉ sợ mọi người không nhiệt tình làm thoai) Cheesy


Logged

Only You!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3511_u__tags_0_start_0