10:44:48 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Help! xác định thời điểm và quãng đường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: help! xác định thời điểm và quãng đường  (Đọc 19045 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cu_lun1507
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 10:47:30 am Ngày 18 Tháng Tám, 2010 »

Câu 1. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x =4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là ?   (đáp số 6025/30s)   
Câu 2. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thứ 3 vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương ?(ĐS :11/8 s)      
Câu 3. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x = 6cos(πt - π/2) (cm, s). Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm có x = 3cm lần thứ 5 là ?(ĐS: 25/6)   
Câu 4. Một vật DĐĐH với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x =2cm kể từ t = 0, là ?( ĐS: 12049/24)
Câu 5. Một vật dao động điều hòa có phương trình x =8 cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x = 4 lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ bắt đầu dao động là ?(ĐS: 12043/30)   
Câu 6. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5s, biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5π/6. Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = 2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào ? (ĐS:1503,375s)

Câu 47. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 12cos(50t  π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = π/12(s), kể từ thời điểm gốc là ?  (ĐS: 102cm)
Câu 48. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x = 6cos(20t  π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = 13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là ? (ĐS:54cm)
Câu 49. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là ?  (ĐS:55,77cm) 
Câu 50.  Một vật dao động với phương trình x = 4  cos (5πt  - 3π/4) cm. Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = 1/10(s) đến t2 = 6s là ?(ĐS:331,4cm)

Các anh chị giúp e giải mấy cái bài tập điên khùng này cái, e giải toàn sai đáp số thui, chắc tại chưa hiểu đề quá Cheesy, giải bằng phương pháp lượng giác dùm e nhá, cái phương pháp đường tròn phức tạp quá, e chả hiểu ji hết?





Logged


hoatu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:51:37 am Ngày 21 Tháng Tám, 2010 »

Bạn nên tiếp cận với phương pháp đường tròn. Có những bài giải bằng lượng giác thì chỉ có thể ngồi khóc, khóc xong gấp vở, gấp vở xong đi ngủ, ngủ dạy thấy chưa làm được khóc tiếp. Một ngày không xa tôi sởntình bày 8 ứng dụng của đường tròn Fresnel. trong đó 3 ứng dụng lớn nhất là: ĐỊNH THỜI GIAN, ĐỊNH TẦN SUẤT(số lần đi qua một điểm...) và QUÃNG ĐƯỜNG bằng phương pháp đường tròn. bạn có thể tham khảo theo blog: http://blog.thuvienvatly.com/hoatu hoặc violet.vn/vuhoatu. Chúc bạn thành công


Logged
su_93
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 62


Simple is best

tjny_tjny
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:56:53 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2010 »

Câu 1. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt. Thời điểm vật đi qua vị trí x =4 lần thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là ?   (đáp số 6025/30s)   

T=1/5 (s)
Lúc đi qua x=4 lần đầu tiên:
8 cos10πt = 4
=> cos 10πt = ½
=> 10πt = ± π/3 + k2π
=> lần đầu tiên thì tmin = 1/30 (s)
Qua mỗi chu kỳ thì vật đi qua vị trí x=4 hai lần, nên đi 2009 lần thì qua lần đầu và 1004 chu kì (=2008 lần) nữa
t = 1/30 + 1004T = 1205/6 (s)
(cái này cũng bằng 6025/30 s đó )


Logged

♥Người chiến thắng không bao giờ bỏ cuộc♥
♥Người bỏ cuộc không bao giờ chiến thắng♥
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3500_u__tags_0_start_0