Giai Nobel 2012
03:41:03 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Vì sao sóng điện từ không thể là sóng dọc? véc tơ (B và E) cùng pha? W~f^4?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vì sao sóng điện từ không thể là sóng dọc? véc tơ (B và E) cùng pha? W~f^4?  (Đọc 7198 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
doanhk26aly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 10:15:05 am Ngày 18 Tháng Tám, 2010 »

Mọi người chỉ giáo!
-Là gv ai cũng biết và dạy hs ''SDT là sóng ngang'' trong khi sóng cơ có thể cả sóng dọc. Vậy nguyên nhân do đâu?
-Hơn nữa trong SDT điện trường và từ trường lại biến thiên cùng pha ( phương  vuông góc)
-Thuyết macxoen cho rằng điện trường bthiên sinh ra từ trường xoáy và ngược lại. Có nghĩa là từ trường sinh ra sau nên có pha chậm hơn so với điện trường.
-Nếu ta chúng cùng xuất hiện một lúc nghĩa là cùng pha thì tốc độ truyền SDT phải là vô cùng lớn. Điện trường và từ trường phải có mặt ngay lập tức ở khắp mọi nơi(v=vô cùng mà v~3.10^8m/s).
Mà chúng ta cũng biết năng lượng SDT tỷ lệ với f^4 chứng minh điều này như thế nào?
Mình đọc nhiều sách không có chỗ nào giải thích rõ ràng cả?


Logged


Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:39:13 am Ngày 18 Tháng Tám, 2010 »

Mình nhớ lúc trước cũng có người hỏi về sóng ngang của SĐTừ rồi. Một số ý của bạn cũng đã có người hỏi trước đó. Lúc đó còn có nhiều thành viên sôi nổi thảo luận còn bây giờ thì.... Nếu như mời được các thầy cô từ trang chủ vào đây thì hay biết mấy.


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
doanhk26aly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:43:50 am Ngày 18 Tháng Tám, 2010 »

Các ban thông cảm .Mình mới vào diễn đàn được mấy ngày ( từ 17/8/2010) nên chưa biết có gì trên diễn đàn. Nếu được phát triển đúng hướng thì diễn đàn sẽ rất bổ ích cho GV chúng ta.
Mình thấy diễn đàn rất hay nhưng có vẻ vắng khách. Đa số lên mạng tìm tài liệu thui.
« Sửa lần cuối: 09:32:56 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2010 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:48:08 pm Ngày 20 Tháng Tám, 2010 »

Mọi người chỉ giáo!
-Là gv ai cũng biết và dạy hs ''SDT là sóng ngang'' trong khi sóng cơ có thể cả sóng dọc. Vậy nguyên nhân do đâu?
-Hơn nữa trong SDT điện trường và từ trường lại biến thiên cùng pha ( phương  vuông góc)
-Thuyết macxoen cho rằng điện trường bthiên sinh ra từ trường xoáy và ngược lại. Có nghĩa là từ trường sinh ra sau nên có pha chậm hơn so với điện trường.
-Nếu ta chúng cùng xuất hiện một lúc nghĩa là cùng pha thì tốc độ truyền SDT phải là vô cùng lớn. Điện trường và từ trường phải có mặt ngay lập tức ở khắp mọi nơi(v=vô cùng mà v~3.10^8m/s).
Mà chúng ta cũng biết năng lượng SDT tỷ lệ với f^4 chứng minh điều này như thế nào?
Mình đọc nhiều sách không có chỗ nào giải thích rõ ràng cả?



Mình xin mạn phép đóng góp ý kiến về vấn đề này như sau:
(mình xin phép mọi người cho phép mình dùng kiến thức cao hơn mà cấp 3 không được học để giải thích vấn đề khá hay này)
Thứ nhất Măcxoen_Faraday có đưa ra 2 luận điểm về vấn đề này
    Luận điểm thứ nhất của Ông ý là: Lưu số của vecto cường độ điện trường xoáy dọc theo một đường cong kín bất kì thì bằng về giá trị tuyệt đối, nhưng trái về dấu với tốc độ biến thiên theo thời gian của từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi đường cong kín.
                                   [tex]\oint_{C}^{}{}{\vec{E} d \vec{l}} =- \frac{d}{dt} \int_{S}^{}{}\vec{B}.\vec{ds}[/tex]

    Trong giải tích vecto thì người ta chứng minh được rằng:
 
                           [tex]\oint_{C}^{}{}\vec{E}.\vec{dl}= \int_{S}^{}{}rot \vec{E}.\vec{dS}[/tex]
Mặt khác ta có rằng: [tex]- \frac{d}{dt} \int_{S}^{}{}\vec{B}.\vec{dS}= \int_{S}^{}{}(- \frac{d\vec{B}}{dt}).d\vec{S}[/tex]

Do đó ta có biểu thức:   [tex]rot \vec{E}=- \frac{d\vec{B}}{dt}[/tex]
Mặt khác (vecto)B không những biến đổi thời gian mà còn biến đổi theo không gian nên ta có thể viêt :[tex]\vec{B}=\vec{B}(x,y,z,t)[/tex]. Nhưng chỉ có (vecto)B biến thiên trong không gian theo thời gian mới sinh ra điện trường nên ta có thể viết theo đạo hàm riêng theo thời gian của (vecto)B.

                           [tex]rot \vec{B}=- \frac{\partial \vec{B}}{\partial t}[/tex]
 

 Bây giờ mình bắt đầu phân tích kĩ công thức trên,
Nếu bạn nào đã học toán A1 rồi thì sẽ biết rõ điều mình chuẩn bị nói.
Người ta gọi [tex]vecteur \vec{X}[/tex] là vecteur rotation hay vecteur xoáy tại điểm M trong từ trường.

     [tex]rot \vec{F}(M) = ( \frac{\Delta R}{\Delta y}- \frac{\Delta Q}{\Delta z}) \vec{i}+(\frac{\Delta P}{\Delta z}- \frac{\Delta R}{\Delta x})\vec{j}+(\frac{\Delta Q}{\Delta x}- \frac{\Delta P}{\Delta y})\vec{k}[/tex]

Công thức trên có ý nghĩa là: Lưu số của trường vecto [tex]\vec{F}[/tex] theo một đường cong kín C đặt trong trường đó bằng thông lượng của vecto [tex]rot\vec{F}[/tex] qua mặt kín S giới hạn bởi đường cong C.
Nó chứng tỏ 1 điều \vec{E} \perp \vec{B} hay chính là  chúng vuông góc vơi phương truyền sóng của chúng.
Mình chỉ có thể nói như vậy là hết cỡ chi tiết rồi, ko biết nói như thế nào cho mọi người hiểu nữa.

Cái thứ 2, sóng điện từ là sóng ngang, tức phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là điều hiển nhiên, nó được tạo ra từ sự kết hợp giữa điện trường biến thiên và từ trường biến thiên, cái này sinh ra cái kia, cái đó là một chuỗi nối tiếp, không thể xác định cái nào có trước, cái nào có sau, bằng công thức trên và sự hình thành 2 loại điện trường xoáy và từ trường biến thiên như 1 quan hệ tiền đề cho nhau, bằng thực nghiêm hay lý thuyết,bạn cứ thử vẽ hình ra xem chúng có vuông góc vói nhau không và sẽ thấy, chính do sự vuông góc đó tạo ra phương truyền sóng như vậy_ tức sóng ngang đó bạn

Cái thứ 3: Không có vận tốc bằng vô cùng, nó chỉ là từ để chỉ vận tốc qua lớn, vận tốc trong hệ quy  chiếu phi quán tính của Anhxtanh thôi, vận tốc trong vũ trụ này lớn nhất là vận tốc ánh sáng, tức 3*10^8m/s.
Còn trường hợp lỗ đen là 1 thứ ngoại lệ, nó chuyển động với vận tốc lớn hơn ánh sáng, nó hút mọi thứ kể cả ánh sáng, chính vì vậy ánh sáng mạt trời chiếu vào lỗ đen là đã xác đinh: 1 đi không trở lại, tức nó không phản xa vào mắt ta để mà ta có thể nhìn được lỗ đen.

Đó là nguyên nhân mà các nhà bác học đã chứng minh ra lượng vật chất còn thiếu trong vũ trụ này khi họ tính và thấy thiếu 1 lượng vật chất rất lớn, đó là vật chất tối, họ tính băng phương trình thuyết tương đối hẹp và rộng gì đó của Ampeanhxtanh, hihi,

Nói vậy thôi chứ không biết đúng hay sai  Cheesy


« Sửa lần cuối: 09:39:00 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2010 gửi bởi Hồng Nhung »

Logged

Only You!
doanhk26aly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:25:49 am Ngày 05 Tháng Chín, 2010 »

Cam on ban tengrimsss da quan tam.
1)La song ngang co 2 cach nguoi ta da chung minh.
- thu nhat do hien tuong phan cuc cua anh sang ( sach QUANG HOC cua HUYNH HUE trang 169)nensong anh sang phai la song ngang.
-thu hai theo pt macxoen ong da chung minh duoc trong tai lieu ( Điện động lực học trang 145 cua ĐÀO VĂN PHÚC)
2) Nănng luong song ty le voi luy thua bac bon cua tan so cung sach cua ĐÀO VĂN PHÚC trang 173.
Ai co nhu cau tim tai lieu tren nhe_ sach dung cho cac truong DHSP.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3497_u__tags_0_start_msg18630