06:25:33 am Ngày 25 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Hỏi về lực

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: hỏi về lực  (Đọc 12876 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« vào lúc: 05:00:08 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2010 »

Ôn lại lớp 10 về phần lực mới thấy mình gà phần này quá. Thôi chi bằng hỏi bà kon còn hơn là dấu dốt  Cheesy
* Thí nghiệm xác định lực ma sát trượt:
Khi ta mới kéo, tấm ván mỏng B trượt trên mặt bàn, vật A chuyển động cùng với B, làm cho lò xo lực kế giãn dần ra. Khi số chỉ lực kế đạt giá trị nhất định, nếu ta vẫn kéo, tấm ván sẽ trượt so với A. Khi đó A đứng yên so với bàn và số chỉ lực kế không đổi. Số chỉ đó chính là độ lớn lực ma sát trượt giữa A và B.

Lực giữ vật A khiến nó dịch chuyển cùng B lúc đầu (A đứng yên so với B) là lực ma sát nghỉ hay ma sát trượt? Nếu là ma sát trượt thì lúc đó hai vật đâu trượt lên nhau đâu. Nếu là ma sát nghỉ thì F ma sát nghỉ > F ma sát trượt, vậy chỉ số lực kế có giảm khi hai vật bắt đầu trượt trên nhau không?

Mong bà kon ai hiểu rõ thì nói kĩ một tí, do mình ko hiểu nên ở trên chỉ là những suy đoán mà thôi. Thank sau nhé  [-O<


Logged



bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
tuan1024
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-19
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 421


One of the keys to happiness is a bad memory


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:05:43 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2010 »

Ôn lại lớp 10 về phần lực mới thấy mình gà phần này quá. Thôi chi bằng hỏi bà kon còn hơn là dấu dốt  Cheesy
* Thí nghiệm xác định lực ma sát trượt:
Khi ta mới kéo, tấm ván mỏng B trượt trên mặt bàn, vật A chuyển động cùng với B, làm cho lò xo lực kế giãn dần ra. Khi số chỉ lực kế đạt giá trị nhất định, nếu ta vẫn kéo, tấm ván sẽ trượt so với A. Khi đó A đứng yên so với bàn và số chỉ lực kế không đổi. Số chỉ đó chính là độ lớn lực ma sát trượt giữa A và B.

Lực giữ vật A khiến nó dịch chuyển cùng B lúc đầu (A đứng yên so với B) là lực ma sát nghỉ hay ma sát trượt? Nếu là ma sát trượt thì lúc đó hai vật đâu trượt lên nhau đâu. Nếu là ma sát nghỉ thì F ma sát nghỉ > F ma sát trượt, vậy chỉ số lực kế có giảm khi hai vật bắt đầu trượt trên nhau không?

Mong bà kon ai hiểu rõ thì nói kĩ một tí, do mình ko hiểu nên ở trên chỉ là những suy đoán mà thôi. Thank sau nhé  [-O<

Lực đấy là ma sát nghỉ
Chỉ số lực kế ko giảm khi 2 vật trượt lên nhau :Z
cái này mấy bạn lớp 10 vào thảo luận nha


Logged

Bạn chưa cần đến 3 giây để nói câu " I Love You "
Chưa đến 3 phút để giải thick câu nói ấy
Chưa đến 3 ngày để cảm nhận được ý nghĩ của nó
Nhưng để chứng minh câu nói ấy thì cả cuộc đời bạn vẫn chưa đủ
tuan1024
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-19
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 421


One of the keys to happiness is a bad memory


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:27:18 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2010 »

Trích dẫn
Lực đấy là ma sát nghỉ
Chỉ số lực kế ko giảm khi 2 vật trượt lên nhau :Z
cái này mấy bạn lớp 10 vào thảo luận nha
mình quote lại nhầm câu 2
chỉ số lực kế sẽ thay đổi khi 2 vật trượt lên nhau

ak`, mà bạn nói bài trên A nằm trên B hay sao, và lực kế dc gắn vào đâu

Câu trên mình trả lời trong trường hợp A nằm trên B
lực kế gắn vào B :Z


Logged

Bạn chưa cần đến 3 giây để nói câu " I Love You "
Chưa đến 3 phút để giải thick câu nói ấy
Chưa đến 3 ngày để cảm nhận được ý nghĩ của nó
Nhưng để chứng minh câu nói ấy thì cả cuộc đời bạn vẫn chưa đủ
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:58:43 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2010 »

Cái thí nghiệm này có vẽ trong sách giáo khoa. Đại thể là A và B cùng nằm trên mặt phẳng nằm ngang, A nằm trên B. Gắn vào A một lực kế song song với mặt phẳng nằm ngang, lực kế gắn cố định vào tường. Kéo B sao cho lực kế giãn dần ra, vậy thui. Lười vẽ hình quá, bà kon thông cảm  Cheesy


Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:44:06 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2010 »

Theo mình thì chỉ số lực kế sẽ không thay đổi khi 2 vật trượt lên nhau. Vì khi đó vật A coi như là đứng yên do sự cân bằng lực (lực kéo của lò xo và lực ma sát). Anh Tuấn có thể giải thích thêm được không, chớ em vẫn còn mờ chỗ này lắm.(hì)


Logged
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:10:30 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2010 »

Coi hình thử rùi ráng giúp mình nha  Cheesy
« Sửa lần cuối: 04:12:07 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2010 gửi bởi hnivevol »

Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:16:25 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2010 »

Ghi chú cho rõ: vAB (vector) là vận tốc của A đối với B



Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:35:32 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2010 »

Biết là chỉ số lực kế không thay đổi khi 2 vật trượt lên nhau, nhưng mình hỏi nếu ban đầu khi 2 vật chưa trượt lên nhau, thì lực giữ A có phải lực ma sát nghỉ không? (đang kéo B)

Còn khi A bắt đầu trượt trên B (hay A đứng yên so với mặt đất) thì lực ma sát trượt xuất hiện thay thế lực ma sát nghỉ phải không?

Mà F ma sát nghỉ > F ma sát trượt => chỉ số lực kế giảm khi A "bắt đầu" trượt trên B, liệu có phải như vậy không?

Thật sự mình không hiểu vấn đề này, mọi người ai tài cao học rộng chỉ giùm tiểu sinh cái này đi, cái này căn bản còn dốt thì sau này làm ăn cái gì  [-O<

Please!!! Thanks nhìu lắm!!!  m:-*


Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:08:41 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2010 »

Phân tích chuyển động này của mình chắc sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn:

Bây giờ giả sử rằng vật A rất nặng, thay lực kế bằng 1 sợi dây đủ chắc (để cho dễ tưởng tượng thôi), rồi cũng kéo vật B, ta sẽ cảm thấy nặng hơn lúc sợi dây bắt đầu căng ra,---> do lực ma sát nghỉ,
-Trong giới hạn của lực ma sát nghỉ, lực kéo tăng bao nhiêu thì F(msn) tăng bấy nhiêu
-Khi sợi dây không căng được nữa, B và A bắt đầu trượt ---->do lực căng dây > lực ma sát nghĩ (nếu nhỏ hơn thì dây đã bị đứt rồi), tức là đã vượt quá giới hạn của lực ma sát nghỉ rồi bạn ạ. Nhưng lúc này ta vẫn cảm thấy nặng do lực ma sát trượt. Ta thấy lực ma sát nghỉ mất đi thì lực ma sát trượt xuất hiện để cân bằng với lực căng dây (có như vậy thì A mới đứng yên so với mặt đất chẳng hạn..), cho nên theo mình nghĩ sẽ không có chuyện "chỉ số lực kế giảm". => Fmst > Fmsn.

----giải thích vậy có đúng không mấy bạn---- mình đã cố gắng nhưng cũng chỉ giúp được nhiêu đó thôi, có gì sai thì thông cảm hộ---THANKS


Logged
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:36:53 am Ngày 01 Tháng Sáu, 2010 »

tonnypham nói hay đó, nhưng công thức tính 2 lực này là vậy cơ:

F ma sát nghỉ <= [tex]\mu[/tex] msn * N (N là độ lớn của áp lực A nén lên B hoặc phản lực pháp tuyến do B tác dụng lên A)
F ma sát trượt = [tex]\mu[/tex] mst * N

mà [tex]\mu[/tex] msn > [tex]\mu[/tex] mst ([tex]\mu[/tex] là hệ số ma sát)


Vậy F msn > F mst chứ  :-t







Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
G-Dragon
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:48:17 am Ngày 01 Tháng Sáu, 2010 »

ở đây cần hiểu B chịu F(ms) của B-A, B-san` .
ta thấy nếu A đứng yên so vs sàn thì chứng tỏ lò xo (lực kế) ko dãn
---> số chỉ ko đổi


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 12:36:53 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2010 »

tonnypham nói hay đó, nhưng công thức tính 2 lực này là vậy cơ:

F ma sát nghỉ <= [tex]\mu[/tex] msn * N (N là độ lớn của áp lực A nén lên B hoặc phản lực pháp tuyến do B tác dụng lên A)
F ma sát trượt = [tex]\mu[/tex] mst * N

mà [tex]\mu[/tex] msn > [tex]\mu[/tex] mst ([tex]\mu[/tex] là hệ số ma sát)


Vậy F msn > F mst chứ  :-t






Nếu hệ số (msn)> (mst) thì bạn nói đúng ... hic


Logged
cu_duoc_ST1
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 169


đi, bước đi, đi tiếp, đừng dừng lại

100 hehe nguyen_duoc93
Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:30:35 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2010 »

Cho đến trước thời điẻm A bắt đầu chuyển động, Lực cản động là Ma sát nghỉ.
cho đến lúc lực kéo F= rồi > ma sát nghỉ, vật A bắt đầu trượt trên B .>> xuất hiện ma sát trượt, lực kế bị ngắn lại chút ít.( có thể khó nhận ra, nhưng chắc chắn là lwucj kế bị co lại)


Logged

hãy làm gì đó!
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 09:32:01 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2010 »

Cho hỏi tí nữa  Cheesy
Nếu hai vật đang trượt, chỉ số lực kế không đổi
Mà mình không kéo B nữa thì lúc đấy A sẽ chuyển động như thế nào, chỉ số lực kế thay đổi không?


Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
cu_duoc_ST1
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 169


đi, bước đi, đi tiếp, đừng dừng lại

100 hehe nguyen_duoc93
Email
« Trả lời #14 vào lúc: 10:03:34 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2010 »

lA đứng yên với B do ma sát nghỉ xuất hiện, chính nó sẽ kéo cả B và A về vị trí cân bằng Posted: Tuesday Jun. 8, 2010 at 20:59.Info21:00 em_con_dot_lam: do lò xo bị dãn nên lực đàn hồi tác dụng lên A, kéo A về vị trisis ban đầu Posted: Tuesday Jun. 8, 2010 at 21:00.Info21:01 em_con_dot_lam: Do giữa B và A có ma sát nghỉ ( mà B không m,a sát với mặt bàn chẳng hạn) nên B cũng bị kéo theo luôn Posted: Tuesday Jun. 8, 2010 at 21:01.Info21:02 em_con_dot_lam: còn nếu B ma sát với mặt bàn thì Tùy. Posted: Tuesday Jun. 8, 2010 at 21:02.Info


Logged

hãy làm gì đó!
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 10:30:16 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2010 »

Thắc mắc nữa, mong pà kon cô bác giúp  mcd-)

F msn: lực ma sát nghỉ do mặt đường tác dụng vào lốp xe

Sao hok phải ma sát lăn mà lại là ma sát nghỉ?

Sách có ghi như vầy:
Lực ma sát nghỉ do mặt đường tác dụng vào chỗ bánh sau tiếp xúc với mặt đường đã giữ cho chỗ đó của bánh xe không bị trượt về phía sau mà tạm thời đứng yên so với đường.

Vậy lực ma sát nghỉ cân bằng với lực nào nhỉ?


Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 10:44:43 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2010 »

Lực ma sát ảnh hưởng thế nào đến chuyển động của bánh xe? m:-s

Nói như sgk vẫn còn khó hiểu quá, ai bít giải thích chi tiết thêm được hok

Thanks nhìu lắm

Note: Một hình thức spam, nhưng pà kon chê dễ hay sao mà hok giúp thằng em này thế, đành làm zậy. Tên nào coi chủ đề này, bít mà ko trả lời đừng trách mang hậu họa về sau nha!  <:-p


Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 12:22:55 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2010 »


Sao hok phải ma sát lăn mà lại là ma sát nghỉ?

Sách có ghi như vầy:
Lực ma sát nghỉ do mặt đường tác dụng vào chỗ bánh sau tiếp xúc với mặt đường đã giữ cho chỗ đó của bánh xe không bị trượt về phía sau mà tạm thời đứng yên so với đường.

Vậy lực ma sát nghỉ cân bằng với lực nào nhỉ?

- Thấy chữ "tạm thời" không, mấu chốt nằm ở chỗ đó đấy bạn. Tức là chỉ xét tại 1 điểm thời gian nhất định thôi, giả sử bánh đã lăn trên mặt sàn thì lúc đó mới là ma sát lăn (không còn ma sát nghỉ).
- Nhắc lại(he he): "Trong giới hạn của lực ma sát nghỉ, lực kéo tăng bao nhiêu thì F(msn) tăng bấy nhiêu" =>...........


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #18 vào lúc: 06:48:28 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2010 »


Sao hok phải ma sát lăn mà lại là ma sát nghỉ?

Sách có ghi như vầy:
Lực ma sát nghỉ do mặt đường tác dụng vào chỗ bánh sau tiếp xúc với mặt đường đã giữ cho chỗ đó của bánh xe không bị trượt về phía sau mà tạm thời đứng yên so với đường.

Vậy lực ma sát nghỉ cân bằng với lực nào nhỉ?

- Thấy chữ "tạm thời" không, mấu chốt nằm ở chỗ đó đấy bạn. Tức là chỉ xét tại 1 điểm thời gian nhất định thôi, giả sử bánh đã lăn trên mặt sàn thì lúc đó mới là ma sát lăn (không còn ma sát nghỉ).
- Nhắc lại(he he): "Trong giới hạn của lực ma sát nghỉ, lực kéo tăng bao nhiêu thì F(msn) tăng bấy nhiêu" =>...........

I/ Xét với bánh xe lăn không trượt.
1. Trước khi lăn
Xuất hiện ma sát nghỉ
Tác dụng
Không làm cho điểm tiếp xúc bị trượt.
2. Khi lăn không trượt.
 a)Xuất hiện ma sát nghỉ.
Tác dụng --- chính là lực phát động làm cho bánh xe chuyển động.
 ( Đó chính là nguyên lý chuyển động của xe đạp ( bánh sau) , xa máy ( bánh sau ) , xe ô tô ( bánh xe phát động ) .., đầu tầu..)
 b)Xuất hiện ma sát lăn
Tác dung cản trở chuyển động tịnh tiến , làm tăng chuyển động  quay của bánh xe.
II/ Lăn có trượt .......

 Bạn muốn hiểu rõ những phần như thế này bạn lên tìm đọc sách cơ đại cương tập I . ( hỏi những bạn học khoa lý )
« Sửa lần cuối: 06:54:27 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2010 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 12:14:54 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2010 »

Bác nói em mới nhớ, trong trường hợp bánh xe lăn không trượt thì trong những khoảng thời gian vô cùng nhỏ mà có thể coi là bánh xe đứng yên. Vậy bánh xe lăn không trượt như vậy chẳng qua là chuyển từ vị trí cân bằng này qua vị trí cân bằng khác --> vậy lực giúp bánh xe chuyển từ vị trí cân bằng này sang vị trí cân bằng khác là lực MSN --> vậy MSN vẫn còn tồn tại .
Lúc trước em nói không còn MSN (hic..) thành thật xin lỗi.

Vậy theo mấy bác khi bánh xe đang lăn mà ta thôi không tác dụng lực nữa, chỉ tính những lực ma sát giữa bánh xe và mặt đất thì bánh xe có đứng lại không ? quan trọng là vì sao ?


Logged
dongden69
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 06:31:17 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2010 »

tôi dc biết là như thế này !! ma sát nghỉ là ma sát sinh ra khi có bề mặt tiếp xúc với nhau! giữ cho chúng ko truợt lên nhau! khi vật chuyển động MSN sẽ là lực phát động đẩy xe tiến lên !!vật càng lớn thì msn càng lớn ! theo tôi biết thì :                   Giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ, khi vật bắt đầu chuyển động, hay ma sát nghỉ cực đại, đươc tính bằng công thức:

    F = F0kt

với:

    kt là hệ số ma sát tĩnh.
    F0 là lực mà vật tác dụng lên mặt phẳng


Logged
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 10:14:18 am Ngày 17 Tháng Sáu, 2010 »

Cho một hòn bi trượt trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát. Hiển nhiên hòn bi sẽ trượt thẳng mà không lăn, tại sao vậy? hoc-)

Nếu mặt phẳng nghiêng đó có ma sát, thì hòn bi lăn, tại sao? mcd-)

Cho 2 vật rắn khối lượng khác nhau mắc qua một ròng rọc cố định. Ròng rọc có ma sát và khối lượng đáng kể, bỏ qua khối lượng dây, phân tích tất cả các lực tác dụng lên ròng rọc?  m:-s

Cố gắng giúp mình nhé, đang bí lù  m:-t2


Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #22 vào lúc: 12:58:01 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2010 »

"Cho một hòn bi trượt trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát. Hiển nhiên hòn bi sẽ trượt thẳng mà không lăn, tại sao vậy? " >>>mình không chắc cái này lắm, vì lúc đó vẫn có moment làm cho hòn bi quay tại trục phụ (điểm tiếp xúc với bàn), do đó, nó phải lăn chứ.

Về cácu lực tác dụng lên ròng rọc thì bao gồm: Lực do P vật 1, lực do P vật 2, (2 lực P của ròng rọc và N của trục khử nhau nen k tính),Lực ma sát được thể hiện qua một mô men cản.


Logged

volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 10:25:10 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2010 »

Cái vụ hòn bi trượt mà không lăn, thì phân tích trọng lực thành hai lực thành phần để xuất hiện thành phần lực song song với mặt phẳng nghiêng, rồi từ cái lực đó lại phân tích ra thành nhiều lực song song, chúng tạo ra các mô men quay ngược chiều nhau, sao hòn bi lăn được  m:P

Mình chỉ không hiểu tại sao khi có ma sát nó lại lăn kìa  mo->


Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 09:53:00 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2010 »

Mình chỉ không hiểu tại sao khi có ma sát nó lại lăn kìa  mo->

Đúng là khi có ma sát nó mới lăn, cái này mình cũng không biết nói sao nhưng cứ coi như điểm tiếp xúc : nếu có ma sát nó sẽ thành 1 điểm tựa + moment quay  --> lăn
              nếu không có ma sát thì ngược lại.


Logged
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 10:00:37 pm Ngày 19 Tháng Sáu, 2010 »

Buộc một vật nhỏ A vào đầu một sợi dây. Ta cầm đầu dây kia và quay nhanh, nếu quay khá nhanh, sợi dây gần như quay trong mặt phẳng nằm ngang, lúc đấy lực căng dây là lực hướng tâm. mb-)

Mình thắc mắc là lúc đó trọng lực cân bằng với lực nào?  hoc-)

Trường hợp lực quán tính li tâm thắng lực hướng tâm thì vật sẽ trượt xa tâm.
Vậy nó trượt theo phương véc tơ v hay phương của lực li tâm? Tại sao?  m:-s



Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
khanhhuyen
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 114


I LOVE N A O

forevermissnao
WWW Email
« Trả lời #26 vào lúc: 04:36:25 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2010 »

Hì !! Chào 7 !! ....Cho chị  góp zui 1 vài ý tí teo cái ..!!  Cheesy
   Vật nhỏ A chịu tác dụng của 2 lực : P và T . , và nó sẽ chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang , nên hợp lực tác dụng vào vật A sẽ là lực hướng tâm : F = P + T
    TkS... Smiley


Logged

Sống là một cuộc hành trình dài.
Còn chết chỉ là 1 khoảnh khắc.
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 09:49:56 pm Ngày 20 Tháng Sáu, 2010 »

Đồng ý trong trường hợp dây quay quét thành một hình nón, còn sợi dây ở đây nằm trong mặt phẳng nằm ngang luôn. Sách giáo khoa có nói rõ lực hướng tâm trong trường hợp này chỉ là lực căng dây, vậy  khi đó trọng lực cân bằng với lực nào? mmm-)

Hok tin quay thử thì bít xem nó thế nào  mdc-)


Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #28 vào lúc: 02:02:43 am Ngày 21 Tháng Sáu, 2010 »

Cho bắt bẽ chỗ này 1 cái (he he):
Không phải lúc nào quay như 7 nói nó cũng nằm trong mp ngang đâu, đây nà:
 + nếu vật A đó khá nhẹ thì em quay thử coi có như vậy ko, còn nếu vật A là miếng xốp chẳng hạn (he he) thì lúc này quay có được nữa không.--> thấy được vai trò của trọng lực trong chuyển động này là nhìn ra vấn đề ròi đó...."khanhhuyen" nói cũng đúng.
 + nếu sợi dây khá nặng thì trường hợp trên cũng không xảy ra đâu.

-----
NẾU CÓ ĐIỀU GÌ SAI XÓT XIN QUÝ VỊ NHIỆM TÌNH THỨ LỖI.


Logged
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #29 vào lúc: 06:29:30 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2010 »

Ôi phen này phải trích nguyên văn sách giáo khoa lớp 10 quá, ai bảo khanhhuyen sai đâu mà đó chỉ là một trường hợp:

Buộc một vật nhỏ A vào đầu một sợi dây. Ta cầm đầu dây kia và quay nhanh. Nếu dây bị tuột thì vật sẽ văng đi. Vậy chính sợi dây đã giữ cho vật chuyển động trên quỹ đạo tròn.

Cái này mới cần đọc rõ nà: mdc-)

Nếu ta quay khá nhanh, sợi dây gần như quay trong mặt phẳng nằm ngang. Khi đó có thể coi lực căng của dây là lực hướng tâm.

Nếu quay chậm, dây quét thành một mặt nón. Khi đó hợp lực của lực căng dây và trọng lực là lực hướng tâm ==> vụ này khanhhuyen nói rùi nè

Hơ đến lúc ngồi gõ mới thấy chữ gần như với có thể vậy chắc khi đó lực căng dây quá lớn so với trọng lực nên có thể bỏ qua trọng lực. Đúng hok ta? Nếu hok phải thì trọng lực còn đi đâu được  m:-t





Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
volkhung7
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 50


ngầu


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 06:33:12 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2010 »

Ah phải hỏi lại cái này nữa, không thì anh chị em quên không giúp

Trường hợp lực quán tính li tâm thắng lực hướng tâm thì vật sẽ trượt xa tâm.
Vậy nó trượt theo phương véc tơ v hay phương của lực li tâm? Tại sao?   m:-t2


Logged

bỏ nhỏ lấy lớn, biết mà chưa làm được Sad
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 10:07:36 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2010 »


Hơ đến lúc ngồi gõ mới thấy chữ gần như với có thể vậy chắc khi đó lực căng dây quá lớn so với trọng lực nên có thể bỏ qua trọng lực. Đúng hok ta? Nếu hok phải thì trọng lực còn đi đâu được  m:-t




Có trọng lực mới có lực căng dây, lực.... trong trường hợp này. Ở chỗ "bắt bẽ" mình nói rồi mờ.

Còn khi lực hướng tâm bị triệt tiêu thì đúng ra vật sẽ trượt theo phương tiếp tuyến (phương của vecto v) nhưng trường hợp đang quay một vật trên không như vậy thì vật sẽ bay cong cong xuống do chịu thêm tác động của trọng lực.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.