Giai Nobel 2012
11:56:53 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Ai đúng ai sai ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ai đúng ai sai ?  (Đọc 6325 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
wanbidn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 10:20:20 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2010 »

Cách 1:
khi L/2i=n,p
với p=0-> số vân sáng là 2n +1; số vân tối là 2n
với p khác 0 ta lại có các trường hợp
với 0<p<3,5 thì làm tròn p=0 lại xét như ở trên
với 3.5<p<7,5 thì lấy p=5
với 7.5<p thì lấy n,p=n+1 lại xét như ở trên
Vd khi tính dc n,p=7,8 -> số vân sáng là 2.8+1( vì 7,8 làm tròn thành 8 mà ko phải luôn lấy phần nguyên như các bạn nghi đâu)
còn khi đó vân tối ứng với p=5 sẽ là 2(n+1)

Cách 2:
Xét giao thoa trường, tức là 2 đầu không phải trường hợp đặc biệt -2 sáng, 2 tối, 1 sáng 1 tối
Ta có chiều dài của trường dao thoa là L và khoảng vân là i. Lấy L chia cho 2i.
Ta được n là phần nguyên và x là phần thập phân.
Số vân sáng trên trường giao thoa luôn là 2n+1
Còn số vân tối:
nếu x<0,5 => số vân tối = 2n
nếu x >= 0,5 => số vân tối =2n+2

Mình có đọc được cái này ở trên web, kô bit là mình nên nhớ cách nào. Vì mình thấy 2 Cách khác nhau. Mong các bạn chỉ giúp mình nha. Mình còn yếu lắm.Thank mấy bạn trước


Logged


nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:22:14 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2010 »

Sử dụng cách 2. Là đúng.
Cách 1 không biết bạn có lấy nguyên mẫu không. Chứ có một số vấn đề.
Vd khi tính dc n,p=7,8 -> số vân sáng là 2.8+1( vì 7,8 làm tròn thành 8 mà ko phải luôn lấy phần nguyên như các bạn nghi đâu)
còn khi đó vân tối ứng với p=5 sẽ là 2(n+1)

n,p=7,8 tức là tại vị trí đó không là vân sáng cũng không là vân tối.
Số vân sáng là 7.2+1=15 vân.
Số vân tối là 7.2+2=16 vân.


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
wanbidn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:59:07 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2010 »

Cảm ơn huynh nhiều nha. Ún ly cafe  ~O)


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:17:21 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2010 »

Uhm , " Mình có đọc mấy cái này trên trang wet, ko bik là mình nên nhớ  cách nào , vì mình thấy 2 cách # nhau" , Hình như bạn hay lên mạng để học thì phải ??, mà nhiều lúc ở " cộng đồng" cũng có 1 vài trường hợp ko đúng ...( mình nói thế ko phải chê học trong mạng là xấu đâu, đó chỉ là trường hợp hi hữa thôi , mà học trên mạng cũng lợi thật , như mình cũng đã học nhiều cái trên thuvienvatly nè  Cheesy)
nhưng thôi sẵn đây mình cũng nêu lên các dạng toán và phương pháp làm về chương sóng ánh sáng này , mong sao cũng giúp được phần nào ,
1) Xác định tại N là vân sáng hay tối : Đối với dạng bài này người ta sẽ cho ra dữ kiện là x và i
PP: Ta tính x/i = k+(j )
Nếu k thuộc N thì tại M là vân sáng thứ k
Nếu k là số lẻ thì ta lại chia ra hai trường hợp :  j = 1/2 => là vân tối thứ k+1
                                                                j # 1/2 ko xác định được vân sáng hay vân tối ( nhưng nếu k=1,2 thì có thể xem là vân sáng bậc 1. nếu k=1,3 thì có thể xem là vân tối thứ 5, Nhưng nói tóm lại là mình thấy đa số khi gặp dạng này thì bài toán chỉ có kết quả là k= số nguyen hay k ko phải là sỗ nguyên nhưng j=1/2 thôi , chứ ko cho ra k lẻ như thế kia đâu  Cheesy)
2)Dạng của Bi hỏi ở trên thuộc dạng xác định số vân sáng , vân tối trong vùng giao thoa có bề rộng L
3) Xác định số vân sáng vân tối giữa 2 điểm M.N có tọa độ x1, x2
+ Vân sáng : x1< ki < x2
+ Vân tối      x1< k+1/2< x2
từ đó suy ra k....
uhm , để khi nào rảnh mình post vài bài mình đã học để cho ví dụ nha


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:30:07 pm Ngày 26 Tháng Tư, 2010 »

 
Nếu k là số lẻ thì ta lại chia ra hai trường hợp :  j = 1/2 => là vân tối thứ k+1
                                                                j # 1/2 ko xác định được vân sáng hay vân tối ( nhưng nếu k=1,2 thì có thể xem là vân sáng bậc 1. nếu k=1,3 thì có thể xem là vân tối thứ 5,
Hic, cho đính chính lại : Vân tối thứ 2 " :-x Undecided Kiss
Ví dụ nè :(Mình ghi tóm tắt thôi nha )
1) Cho a= 1mm. Người ta nhận thấy rằng khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối thứ 3 cùng phía
là 2,25mm
  a)tính lemda
  b) Xác định vị trí VS bậc 5 và VT bậc 2 , đồng thời tính khoảng cách giữa vân sáng và vân tối ấy ở 2 phía so với trung tâm
2) Cho a=2mm. D=1,4m, khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 16 là 5,25 mm ,
  a) Tính lemda
   b) tính số vân sáng , tối



Logged
wanbidn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:58:59 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2010 »

Câu 1: Đề hình như thiếu D ?
Câu 2: lemda=0,536 đúng kô


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:43:22 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2010 »

Mong các bạn thông cảm. Bảo trâm lúc nào cũng ẩu. Việc đó trước sau gì cũng phải trả giá.
Câu 1: Quả là thiếu  D để tính bước sóng.
Còn ý b, thì quá đơn giản.
Khoảng cách VS bậc 5 là 5i . VT thứ ( chứ không hề có bậc) 2 là 1,5 i.
Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối ở hai bên so với vân trung tâm là 6,5 i.
2) Cho a=2mm. D=1,4m, khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 16 là 5,25 mm ,
  a) Tính lemda
   b) tính số vân sáng , tối

Ý tác giả là gì ? %-) khoảng cách vân sáng bậc 1 và bậc 16 ở một bên hay hai bên nhi?  %-)
Tính số vân sáng vân tối ở đâu vậy ?


Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:32:26 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2010 »

1)Xin đính chính : câu 1 : D = 3m ( Hì , mình quên , cho soa ry cái nha ),
" khoảng cách VS bậc 5 là 5i, VT thứ (chứ ko  hề có bậc 2) là 1,5i   => cho soa ry tiếp, hic, chắc lúc đó ...ghi ...theo... quán tính ...( " xác định vị trí VS BẬC 5 và vị trí VT BẬC 2" : ...)
2)
Ý tác giả là gì ? %-) khoảng cách vân sáng bậc 1 và bậc 16 ở một bên hay hai bên nhi?  %-)
Tính số vân sáng vân tối ở đâu vậy ?
.... Ở đây bài này chẳng có ý gì # , và cũng ko cần xác định " khoảng cách VS bậc 1 và Bậc 16 ở 1 bên hay 2 bên " chi cả , bởi người ta ra giả thiết đó để người làm tính được i , có nghĩa là có 15i
Mình nghĩ ta chỉ thắc mắc " 1 bên hay 2 bên" là khi người ta hỏi rằng : " khoảng cách giữa 2 vân : cùng phía hay # phía so với vân TT", có nghĩa là ta chỉ "thắc mắc" điều đó nếu nó là 1 câu nghi vấn , còn đối với 1 lời giả thiết thì có thể sẽ ko cần quan tâm nhiều ....
Vd : như câu b của bài 1 , " xác định vị trí VS bậc 5 và vị trí VT thứ 2 , ĐỒNG THỜI TÍNH KHOẢNG CÁCH GIỮA VÂN SÁNG VÀ VÂN TỐI ẤY Ở 2 PHÍA SO VỚI VÂN TRUNG TÂM "
    Như vậy lúc đó mới cần quan tâm đó là " cùng bên hay # bên " , và Đenta_x là "tổng hay hiệu"
=> ý là như thế
uhm, còn việc tính số VS , VT thì đơn giản ....mình lại ghi thiếu L = 4,3 cm  Cheesy, hì , cho soa ry tiếp cái nữa  Cheesy
.... hic, mình chỉ có ý là đưa 2 bài làm ví dụ cho Bi nhưng ko ngờ lại có nhiều thiếu sót như thế kia !!
UHm, Xem nào mình ghi cái bài này kết thúc lúc 5h30'7'' => có nghĩa là trong quá trình đánh bài là dao động trong khoảng thời gian từ 5h đến 5h30' , mà khoảng thời gian lúc ấy ở quê mình hay có 1 câu như thế này ..." lúc xế chiều là lúc hay...quáng gà " , hic => chắc lúc đó mình quáng gà thiệt , hì  Cheesy => thông cảm  Smiley
3)
Mong các bạn thông cảm. Bảo trâm lúc nào cũng ẩu. Việc đó trước sau gì cũng phải trả giá.
...Hì , như trên , mong các cô các bác , họ hàng láng giềng gần xa thông cảm bởi trong nhiều lúc bối rối , ko sao tránh khỏi những điều sơ suất  Cheesy => Cảm phiền tí xíu  Smiley Smiley
Uhm, Có lẽ mình có ẩu thiệt ( mà thui ,ko dùng phủ định nữa ,mà dùng khẳng định luôn : chắc chắc trong khi đánh bài này mình có ẩu  Cheesy Smiley, và trong 1 số bài trước mình cũng có nói đến tật " lanh chanh" khi đọc đề ...( hình như trong phần có nói đến vấn đề : " khi dòng điện tăng dần đến MAx thì L sẽ như thế nào " đó , hình như là như thế !!)
 Nhưng mình nghĩ nhiều lúc ...bất chợt như thế thui ( nói theo kiểu mê tín thì ..bất chợt ...theo ..ngẫu hứng í  Cheesy Cheesy)  => Thay vì dùng tính từ " lúc nào " thì xin cho đính chính lại chút xíu : '"có lúc " : " có lúc ẩu " !!!! 
    Tất nhiên ..."cũng phải trả giá " , hic , cái này thì có trả giá rùi , Vd: " trong 1 bài kiểm tra 15' ở học kỳ 1 : thầy cho 2 câu :cấu 1 :  tính f của năng lượng điện từ . câu 7 : cho đầy đủ các dữ kiện , bảo tính năng lượng điện trường ,...
  Hic, cũng cái tật đó mà bị ...nốc ao , chỉ đọc lướt qua mà ko để  ý đến " điện từ " và " điện trường " =>  Undecided Embarrassed => cái giá phải trả là nghe thầy " nói " quá trời luôn , sai 1 cách vô duyên !!! hic,
=> Công nhận có tính ẩu thiệt  Cheesy và phải trả giá ...nhưng như thế mới có câu : " Nhanh nhảu ...đoản " , hì


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:55:16 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2010 »

 %-) 8-x hic.
.... Ở đây bài này chẳng có ý gì # , và cũng ko cần xác định " khoảng cách VS bậc 1 và Bậc 16 ở 1 bên hay 2 bên " chi cả , bởi người ta ra giả thiết đó để người làm tính được i , có nghĩa là có 15i
Sai khủng khiếp, hay nói cách khác là không hiểu gì. ( có lẽ nhầm lẫn )
Nếu ở một bên so với vân trung tâm thì khoảng cách là 15i.
Nếu ở hai bên so với vân trung tâm thì khoảng cách là 17i.
uhm, còn việc tính số VS , VT thì đơn giản ....mình lại ghi thiếu L = 4,3 cm  , hì , cho soa ry tiếp cái nữa  
Lại càng sai chứng tỏ không hiểu gì về giao thoa. ( có lẽ nhầm lẫn)
Cho L=4,3 cm đây là trường giao thoa đối xứng so với vân trung tâm, hay là trường giao thoa vệch về một bên. Mà trường giao thoa vệch thì chưa đủ. ( tức là vệch như thế nào).
 %-)
« Sửa lần cuối: 10:29:45 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2010 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 02:49:12 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2010 »

uhm!! trước khi nói đến vấn đề dưới đây thì xin làm 1 công việc trước tiên là như thế này : Đổi tên Phamngocbaotram thành Phamngocbaoly....!!!
*** sẽ nói đến vấn đề : trường giao thoa trước ...
uhm!! Nói thật , chưa bao giờ phamngocbaoly nghe đến cụm từ " trường giao thoa vệch" ... nhưng đối với dạng này chỉ có gặp 2 trường hợp
    1) đó là có bề rộng L , xác định số VS , VT ( cái này đã nói ở trên)
    2) Đó là có bề rộng L , số khoảng vân trong trường GT
        L/i = N + k  ( 0<k<1)
     + nếu N là 1 số chẵn thì => 2 biên là  vân sáng : N(s)= N + 1    N(t) = N
     + Nếu N là 1 số lẻ thì => 2 biên là VT : N(s)= N  , N(t)=N+1
Cách 2:
Xét giao thoa trường, tức là 2 đầu không phải trường hợp đặc biệt -2 sáng, 2 tối, 1 sáng 1 tối
Ta có chiều dài của trường dao thoa là L và khoảng vân là i. Lấy L chia cho 2i.
Ta được n là phần nguyên và x là phần thập phân.
Số vân sáng trên trường giao thoa luôn là 2n+1
Còn số vân tối:
nếu x<0,5 => số vân tối = 2n
nếu x >= 0,5 => số vân tối =2n+
[/quote]
%-) 8-x
uhm, còn việc tính số VS , VT thì đơn giản ....mình lại ghi thiếu L = 4,3 cm  , hì , cho soa ry tiếp cái nữa 
Cho L=4,3 cm đây là trường giao thoa đối xứng so với vân trung tâm, hay là trường giao thoa vệch về một bên. Mà trường giao thoa vệch thì chưa đủ. ( tức là vệch như thế nào).
 %-)
... Vậy thì theo Lam_Nguyen ta sẽ làm với trường hợp nào Huh!!!! cho bài 2 , trong khi Bi lại đưa ra vấn đề như thế ??
   *** Giờ đến vấn đề bài 1 ,...
  *  xét các bài toán ở # bên so với vân trung tâm :
     1) dạng 2 : thí nghiệm giao thoa trong 2 Mt:
        Cau 4: Trong 1 thí nghiệm GTAS trong mt kk , khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 2 đo được là 3,2 mm, Nếu làm lại thí nghiệm trên trong mt nước có chiết suất là 4/3 thì khoảng vân là ?
     2) dạng 4: khoảng cách giữa các vân
         Câu 8: Thực hiện GTAS bằng khe Iang với AS đơn sẵc có lemda = o,4 Mm , khoảng cách giữa 2 khe là 2mm , từ 2 khe đến màn là 1m, khoảng cách giữa 2 VS bậc 9 là ?
     3) dạng 8: số vân quan sát được trên màn
          câu 22 : cho a=1mm, D= 2m , lemda=0.5 , x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến VS chính giữa , Dùng dữ kiện trên để trả lời câu a) b ) c)
     a) khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là ?
     b) Để M nắm trên VT 4 thì x =?
     c) khoảng cách từ VS bậc 3 đến Vs bậc 7?
   4) Dạng 11 : giao thoa bămgf lưỡng thấu kính Billet
       Câu 36 : 1 thấu kính hội tụ mỏng , f= 60cm được cưa thành 2 phần = nhau bởi 1 mp đi qua trục chính , 1 khe sáng hẹp nhỏ S ở trúc chính giữa và có phương song song với đường phân chia của thấu kính, cách  Tk 1 m , nguồn S phát ra ánh sáng đơn sẵc có lemda, người ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên màn E cách thấu kính 4,5m , dùng dữ kiện trên để trả lời cho câu hỏi a) , b) .c)
        b) trên màn khoảng cách từ VS trung tâm đến VS bậc 5 = 2mm , tính lem da
    5) dạng 13 : thí nghiệm Iaang có tắm chắn có bề dày e, chiết suất n
  Câu 40 : D=2m, a=4mm, người ta nhận thấy rằng khoảng cách giữa 2 VS bậc 5 là 3mm , thí nghiệm được tiến hành trong kk
    a) Cho bik ánh sáng đơn sắc này có màu gì ?
    b) đặt vào 1 trong 2 khe hẹp 1 bản mặt song song có bề dày e=1mm, n=1.5, hỏi  X(o) =?
    c) Bây giờ lấy bản mặt song song đó ra , thay vào đó là 1 bản măth # có cùng bề dày thì hệ vân bị dời thêm 1 đoạn X(o) là 5mm. tìm n" ?
       


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 03:35:03 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2010 »

   i* xét các bài toán ở cùng bên so với vân TT
       1) Trong tn Iang về GTAS , ngưởi ta đo đựoc khoảng cách VS bậc 2 và VS bậc 5 là 3mm . cho a= 1,5mm, d=3, dùng dữ kiện trên để trả lời các câu hỏi sau :
         a) lem da của ánh sáng dùng làm trong thí nghiệm là ?
         b) koảng cách giữa VS bậc 3 và VS bậc 8 là ?
         c) Số VS quan sát đựoc trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm là
       2) a= 2mm, D=1,4m. khoảng cách tử vân sáng bậc 1 đến Vs bậc 6 là 5,25
         a) tính lemda

         b) tính số VS , cho L = 4.3
         c) Đưa toàn bộ hệ thống này vào  H2O có n=4/3, tìm số VS khi đó
      3) cho lemda_1= 0.5, a= 1,2  thi trên màn đếm được 10 VS trải dài 13,5mm
         a) Tính D
         b) thay AS này bởi ASDS # có lemda_2 thì trên vùng đó chỉ dếm đựoc có 7 VS , tính LEmda_2
 
 Công nhận PNBL đã có 1 sự sai , sai trầm trọng , sai khủng khiếp , sai 1 cách nguy hiểm trong vấn đề : : " xác định khoảng cách giữa các vân cùng bên và các vân # bên "
  Cũng có thể khẳng định rằng : có hiểu rõ cái cơ bản thì mới có thể vững vàng bước tiếp , Và ở đay PNBL đã sai 1 cách trầm trọng về cái " cơ bản" đó , và đó là sụ trả giá cho việc " lanh chanh" ....khi đọc bài của người #...
  Xin hãy chú ý đến những dòng chữ đỏ của các bài tập VD trên thì sẽ hiểu rõ tại sao PNBL lại đưa ra 1 ý kiến như thế này ......
.... Ở đây bài này chẳng có ý gì # , và cũng ko cần xác định " khoảng cách VS bậc 1 và Bậc 16 ở 1 bên hay 2 bên " chi cả , bởi người ta ra giả thiết đó để người làm tính được i , có nghĩa là có 15i
Mình nghĩ ta chỉ thắc mắc " 1 bên hay 2 bên" là khi người ta hỏi rằng : " khoảng cách giữa 2 vân : cùng phía hay # phía so với vân TT", có nghĩa là ta chỉ "thắc mắc" điều đó nếu nó là 1 câu nghi vấn , còn đối với 1 lời giả thiết thì có thể sẽ ko cần quan tâm nhiều ....
Vd : như câu b của bài 1 , " xác định vị trí VS bậc 5 và vị trí VT thứ 2 , ĐỒNG THỜI TÍNH KHOẢNG CÁCH GIỮA VÂN SÁNG VÀ VÂN TỐI ẤY Ở 2 PHÍA SO VỚI VÂN TRUNG TÂM "
    Như vậy lúc đó mới cần quan tâm đó là " cùng bên hay # bên " , và Đenta_x là "tổng hay hiệu"
=> ý là như thế
  Toàn bộ các bài trên là ở trong vở học thêm của thằng bạn , và khi học tới chương : tính chất của sóng ánh sáng , PNBL đã mượn để ...coi thử , Và có thể chính vì tâm lý ...coi thử đó mà ko để ý đến 1 điều vô cùng quan trọng : đó là có lẽ thằng bạn quá cẩn thận và đã chia ra từng phần bài tập như thế : " Xét các bài tập ở cùng bên so với TT, và # bên "
   => Kể từ lúc ấy thì đã bắt đầu bị nốc ao trong chương này và chính vì thế dẫn đến cả nhận thức sai về vấn đề ...
%-) 8-x hic.
.... Ở đây bài này chẳng có ý gì # , và cũng ko cần xác định " khoảng cách VS bậc 1 và Bậc 16 ở 1 bên hay 2 bên " chi cả , bởi người ta ra giả thiết đó để người làm tính được i , có nghĩa là có 15i
Sai khủng khiếp, hay nói cách khác là không hiểu gì. ( có lẽ nhầm lẫn)
Nếu ở một bên so với vân trung tâm thì khoảng cách là 15i.
Nếu ở hai bên so với vân trung tâm thì khoảng cách là 17i.
     Giờ cũng ko thể nói gì hơn để biện luận cho cái tính : " đi ko đến nơi về ko đến chốn " lại ...bùng phát , và chính sự sai đó có 1 phần nguyên nhân ...chủ quan rằng : chương này nó cũng tương đối => chắc có thể mình đã nắm chắc nó rồi ....
    " làm bài mà cứ băng băng sổ dốc thì có ngày ...cái mũi ăn trầu , cái đầu hút thuốc nếu thắng ko kịp đấy , hấp tấp !!! chạy đi đâu cho nhanh !!!! " ....( Đó là câu nguyên văn của cô Dạy Hoa bảo thế  Embarrassed


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 04:07:01 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2010 »

uhm !! Chắc chắn là trong 1 bài toán , nếu ta xác định sai ngay từ đầu 1 đại lượng nào đó thì có nguy cơ sẽ kéo theo hàng loạt cái đại lựong # sẽ bị sai  => bài toán sẽ bị sai dù ta bik quá trình cách làm
   Nếu đưa ra VD trong môn Vật lý thì có lẽ 1 vài bài trong Vd ở trên  là điển hình nhất
   Nếu đưa ra Vd trong môn toán thì điển hình khi ta tính sai kết quả tích có hướng của vecto => kéo theo bài toán sẽ sai và ko được điểm dù ta có làm đúng phương pháp mà bài toán yêu cầu đi chăng nữa
**** Khi lần đầu tiên LAm_ nguyen post cái bài này lên lúc 3h55''
...
%-) 8-x hic.
.... Ở đây bài này chẳng có ý gì # , và cũng ko cần xác định " khoảng cách VS bậc 1 và Bậc 16 ở 1 bên hay 2 bên " chi cả , bởi người ta ra giả thiết đó để người làm tính được i , có nghĩa là có 15i
Sai khủng khiếp, hay nói cách khác là không hiểu gì. ( có lẽ nhầm lẫn )
Nếu ở một bên so với vân trung tâm thì khoảng cách là 15i.
Nếu ở hai bên so với vân trung tâm thì khoảng cách là 17i.
uhm, còn việc tính số VS , VT thì đơn giản ....mình lại ghi thiếu L = 4,3 cm  , hì , cho soa ry tiếp cái nữa 
Lại càng sai chứng tỏ không hiểu gì về giao thoa. ( có lẽ nhầm lẫn)
Cho L=4,3 cm đây là trường giao thoa đối xứng so với vân trung tâm, hay là trường giao thoa vệch về một bên. Mà trường giao thoa vệch thì chưa đủ. ( tức là vệch như thế nào).
 %-)
.... khi mà ko có các dòng chữ đỏ kia , thì thật sự khi bắt đầu lên mạng ...lúc 7h45" tối hôm qua ko hơn ko kém ...., PNBL đã thực sự tức giận khi đọc được cả 2 dòng chữ :
    " Sai khủng khiếp , hay nói cách # là ko hiểu gì "
    " Lại càng sai chứng tỏ ko hiểu gì về giao thoa "
 Umh !! Đành rằng lúc đó PNBL ko nghĩ mình sai đến như vậy, nhưng nếu có sai 1 cách khủng khiếp thì cũng ko thể kết luận 1 điều rằng : " ko hiẻu gì về giao thoa " Huh??!!!
Lúc ấy PNBL thực sự có suy nghi như thế này : " NHưng nếu chỉ xét qua 1 vụ việc sai trầm trọng , sai cơ bản về vấn đề " khoảng cách giữa các vân cùng bên hay # bên " thì có thể quá sớm để đưa ra kết luận rằng " hay nói cách # là ko hiểu gì , và chứng tỏ ko hiểu gì về giao thoa "  không Huh?!!!
   Trong khi đó ở chương này  lại có nhiều dạng bài # nói đến vấn đề giao thoa !!!! "
..... Nhưng bây giờ khi đọc đựoc chữ " có lẽ nhầm lẫn " được sửa vào lúc 9h29'45'' thì PNBl đã có phần ...hạ hỏa ..!!!
    Nhưng dù sao ...lời cảm ơn vẫn nhiều hơn sự ..tức giận , nói thiệt là cảm ơn rất nhiều, nhiều đối với LAm_nguyen  bởi chính vì điều đó mà giúp PNBL sửa sai 1 vấn đề vô cùng quan trọng , và vá 1 lỗ thủng to tướng về 1 vấn đề cơ bản trong chương này
( nói theo kiểu trong phim thì Lý tiểu long muốn bắt đầu học vịnh xuân quyền thì sư phụ đã phải bắt lý tiểu long đứng ..tấn trong 2 tuần , 1 công việc hết sức cơ bản đối với 1 người đã học võ thuật nhiều năm trước như tiểu long thì có lẽ là vô cùng đơn giản , nhưng ấy thế mà sư phụ vẫn bắt tập đó  Cheesy,
  hay nếu ai đã xem qua tryện " Vũ điệu Thiên nga " cũng sẽ hiểu rõ được cái ...cơ bản nó quan trọng như thế nào   .... Như thế mới có câu " HỌc cơ bản mới trở thành tài ..." , hic, THế mà .....!!!!)
      Nhưng cũng hên thiệt , như ngày xưa ta vãn thường bảo " trong cái rủi có cái may " , hên thiệt !!! May nhờ có Bi đã đưa ra vấn đề này => mình đã đưa ra bài tập => phát hiện kịp thời vấn đề sai cơ bản trầm trọng đó mà bấy lâu nay nó đã ...ngủ quên , và cũng 1 lần nữa cảm ơn Lam_ nguyen đã ...thức tỉnh dùm ... ( Ko bik mình còn bị khuyết điểm chỗ nào nữa ko ta Huh??!!!" )
  Mà thôi túm lại cũng cảm ơn mọi người rát nhiều ....


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 04:27:58 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2010 »

     Trong 1 lớp học nọ , đang có sự ẩu đả giữa 2 cậu bé bởi 1 lý do vô cùng đơn giản : cả hai đều bị té ngã nhào khi va vào nhau ở trước cửa , và rằng cạu bé thứ nhất  " mày đã xô tao ngã " , ngay sau đó cậu bé thứ 2 cũng lên tiếng " ko !! chính mày mới đẩy tao ngã " , Chuyện đến tai cô giáo và cả 2 được mời lên văn phòng , Lúc này cô bảo 2 cậu bé ngồi đối diện với nhau và nói " Bây giờ chúng ta sẽ chơi 1 trò chơi , 2 em hãy bịt mắt lại đi " , dù ko hiểu gì nhưng 2 cậu bé vẫn làm theo . Bấy giờ cô đem ra 1 trái banh và đặt ngay chính giữa bàn và cách đều tằm nhìn của 2 cậu bé , " Nào , bây giờ hãy mở mắt ra và nói cho cô xem trái banh có màu gì ? ", cậu bé thứ nhất thốt lên : " Dạ thưa cô , trái banh có màu trắng " , lúc này cậu bé thứ 2 lại tức giận bảo " ko !! thưa cô , nó có màu đen " , thế là chẳng ai chịu ai , một cuộc cãi vã lại xảy ra , Cô giáo ko nói gì mà chỉ lẳng lặng đến bên quả banh và xoay 1 vòng 180 độ và hỏi " Thế bây giờ 2 em thấy quả banh có màu gì ? " , cả 2 cậu bé đều im lặng bởi bây giờ trước mặt cậu bé thứ 1 , quả banh ko còn màu trắng nữa mà là màu đen , và cậu bé thứ 2 cũng thế , lúc này cô giáo mới ôn tồn bảo : " ko phải trong cuộc sống con người ta đều nhìn nhận đúng hết mọi vấn đề cả , Đôi khi có những sự việc bày ra trước mắt ta đấy nhưng nó cũng sẽ ko đúng khi ta nhìn nó với đôi mắt thiển cận, vì thế khi các em kết luận 1 điều gì , nó đúng hay là sai thì hãy đặt vị trí của mình vào người đó , và hãy nhìn vấn đề theo cách mà người ấy đã nhìn , đừng bao giờ phán xét điều gì ,c ũng đừng kết luận hết tất cả khi mà các em chỉ nhìn 1 khía cạnh nào đó , trong khi cuộc sống là con rubich nhièu màu sắc ...."

  có thể ai đó vừa đọc tới đây thì nghĩ mình là ...triết lý ...1 cách lý sự ..( câu này mình nghe nhìu rui ^_^), nhưng nói thật cái tính nó thế , đã nói và đụng chạm đến 1 vấn đề gì đó thì ...xin nói cho hết ý , hết lời . hết lẽ ....chứ để ở trong lòng thì ...ức chế lắm  Cheesy) , Nhưng nói hết hồi lại thôi , trở lại như xưa , mặc dù có thể hơi bị lâu  , .. bởi theo như sinh hoc " phụ nữ ghi nhớ mọi chiện trên đời cả ở 2 bán cầu não , trong khi đó nam giới chỉ ghi nhớ có 1 bên  => Kết luận : Bà tám luôn là những cô con gái và hầu hết điều mà phái mày râu luôn sợ nơi phụ nữ là ...tính nói nhiều ..khiếp !!!! Thiệt !!!
      Mà thôi !! Ko nói nữa bởi .... mỏi tay quá , hic !!!!
                     the and


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3302_u__tags_0_start_msg17674