Giai Nobel 2012
09:47:11 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mong các bạn giúp mình mấy bài này. Mình chưa hiểu.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mong các bạn giúp mình mấy bài này. Mình chưa hiểu.  (Đọc 9980 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
wanbidn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 11:42:19 am Ngày 24 Tháng Tư, 2010 »

Câu 1: Trong thí nghiệm Iâng, dùng hai ánh sáng có bước sóng Lamda = 0,6(um) và Lamda' = 0,4(um) và quan sát màu của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng Lamda có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa:
A. 1   B. 3   C. 5   D. 7
(Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 của ánh sáng lamda= 0,6 [tex]\mu[/tex]m có tổng cộng bao nhiêu vân có mầu giống ( hay trùng ) với màu vân sáng giữa )

Câu 2: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng và mầu lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?
A. Lục   B. Vàng   C. Da cam   D. Đỏ

Câu 3:Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20(s) và khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2(m). Vận tốc truyền sóng biển là:
A. 40(cm/s)   B. 50(cm/s)   C. 60(cm/s)   D. 80(cm/s)

Câu 4: Phản ứnh nhiệt hạch     2D1 + 2D 1  --->   3He2 +  1no + 3,25 (MeV). Biết độ hụt khối của  D là  mD= 0,0024 u  và 1u = 931 (MeV).Năng lượng liên kết của hạt  He là
A. 8,52(MeV)   B. 9,24 (MeV)   C. 7.72(MeV)   D. 5,22 (MeV)

Câu 5: Hiệu điện thế hiệu dụng giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 12 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 10,35nm.   B. 73,1966pm.   C. 0,73um.   D. 1,35.1010m.

Câu 6: 238U phân rã thành  206Pb với chu kỳ bán rã 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện chứa 46,97mg 238U và 2,315mg 206Pb. Giả sử khối đá khi mới hình thành không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt trong đó đều là sản phẩm phân rã của 238U  . Tuổi của khối đá đó hiện nay là bao nhiêu?
A.  2,6.109 năm.   B.  2,5.106 năm.   C.  3,57.108 năm.   D.  3,4.107 năm.

Câu 7: Hai nguồn âm O1, O2 coi là hai nguồn điểm cách nhau 4m, phát sóng kết hợp cùng tần số 425 Hz, cùng biên độ 1 cm và cùng pha ban đầu bằng không (vận tốc truyền âm là 340 m/s). Số điểm dao động với biên độ 1cm ở trong khoảng giữa O1O2 là:A. 18.   B. 9.   C. 8.   D. 20.




« Sửa lần cuối: 11:15:24 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2010 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged


Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:30:16 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2010 »

Hi , đúng hẹn lại lên....
Câu 1: Vì " tổng cộng có bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa" , Đây là bài thuộc dạng : các bức xạ trùng nhau , sẵn đây mình nói cái tổng quát luôn , đối với các dạng bài này thì các bài tập chỉ xoay quanh 3 vấn đề:
   â) Trùng nhau của vân sáng : k1*[tex]\lambda[/tex]1  = k2*[tex]\lambda[/tex]2

   b) Trùng nhau của vân tối    ( k1 + 1/2)*[tex]\lambda[/tex]1  = (k2 + 1/2)*[tex]\lambda[/tex]2
   c) Trùng nhau giữa vân sáng và vân tối ( giả sử ở [tex]\lambda[/tex]1 cho vân sáng . lemda2 cho vân tối ) thì : k2*[tex]\lambda[/tex]1  = (k2  + 1/2 )[tex]\lambda[/tex]2
( Ngoài lề: cái dạng này hình như mình và alibaba_911 cũng có nói đến rồi đó , Bi thử tìm lại thử xem)
theo yêu cầu của đề :" Hỏi trong khoảng giữa vân sáng thứ 3....." => chỉ rơi vào trường hợp (1) hoặc (3)
   Vì thế ta lập tỉ số lemda1/lemda2= k2/k1=3/2
vì có dữ kiện là thứ 3 nên k2=3 , và từ đó thế vào từng trường hợp trên và tìm được số vân trùng nhau
  Câu 2: cái này phải dựa vào điều kiện : ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn ánh sáng phát ra , và dựa vào bảy sắc cầu vòng : đỏ, da cam, vàng .lục .lam. chàm .tím
Nhưng ở đây còn thắc mắc 1 điều : ánh sáng màu " vàng lục " , vậy thì nó thực sự có màu gì Huh
vàng, lục hay kết hợp cả hai , uhm , xem nào! vàng pha với lục tạo thành... xanh nhạt !!!! Cheesy.( Mình pha màu là chỉ đùa thôi , hi )
Hic, cái này  ko xác định được
Câu 3: Nhô lên 5 lần trong 20s có nghĩa là 4T=20 =>T , và có lemda = v*T  => v
Đối với dạng này ngoài vấn đề trên , có bài còn đưa ra dữ kiện # : số lần dao động(N)  trong 1khoảng thời gian (t) nào đó , Khi ấy ta có công thức sau : T = t/N
Câu 4: Cái này chỉ dùng công thức : đenta_E = (đenta_m sau - đenta_m trước )*c^2 thôi
Câu 5 : dùng công thức trong ống Rơnghen:  E = hc/[tex]\lambda[/tex]min = q*U(Ak)
( cái này khi học đến lượng tử ánh sáng thì hình như phải nói đến chứ Huh?!! này là công thức dùng cho ống rơnghen )
Câu 6 : Ta có khối lượng chát tạo thành chính là khối lượng của Pb206, còn khối lượng chất phóng xạ còn lại sau đó chính là của U238
     ta có : 2,315 = m(o)*206*{1-1/[2^(t/T)]} chia cho 238      (1)
 ( hic, mình sợ ghi nhiều kí hiệu quá, dẫn đến khó đọc , nên mình ghi như kia cho chắc ăn Cheesy)
    Mặt # : 46,97 = m(o)*2^(t/T)                                          (2)
Từ (1) và (2) rút m(o) và cho 2 vế bằng nhau ta tìm được t
( Đối với dạng này ta chỉ cần chú ý và phân biệt được các cụm từ " khối lượng chất tạo thành " , " khối lượng chất phóng xạ còn lại" và " khối lượng chất ban đầu " cùng với đó là những công thức tính riêng ( công thức ở trên ấy , mình đã vận dụng nó vào bài rồi đó ) thì ta có thể làm được các bài này à )
Câu 7 : thì hình như câu hỏi bị thiếu thì phải : Số điểm dao đọng là cực đại hay cực tiểu Huh Nếu nói như kia thì đề chưa rõ , nhưng dù sao cũng đưa lên 2 vấn đề dưới đây
 Vì ở đây là cùng pha nên :
   Số điểm dao đọng cực đại : -O1O2/lemda < k < O1O2/lemda
( Vì hiệu d2 - d1 phải nằm trong khoảng -O1O2 đến O1O2, và phải thỏa d2-d1 = k*[tex]\lambda[/tex])
   Số điểm dao động cực tiểu : -O1O2/lemda - 1/2  < k <  O1O2 /lemda  -1/2 
( vì d2-d1 = ( 2k +1)[tex]\lambda[/tex]/2  )




Logged
wanbidn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:56:53 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2010 »

Trước tiên là cảm ơn Trâm nha sau đó là một vài thắc mắc bạn giúp mình nha

Câu 1: Bạn ghi rõ ra cho mình cách làm đc kô, mình đọc rồi mà làm kô đc. Hic
Câu 2: Đáp án trong sách là màu Lục, hì bó tay. hỏi bạn cũng kô bit thui mình bỏ wa.
Câu 3: Vì sao nhô lên 5 lần trong 20s mà  4T=20 vậy bạn
Câu 4: Kô hỉu lun
Câu 5: Post nhầm hj`
Câu 6: giải ra đúng rồi, thank. Nhưng bạn cho mình hỏi chút 2,315=m(o)*206*(1-1/2^t/T)chia 238 là có phải bạn áp dụng công thức ni kô Denta_m=m(o)*(1-1/2^t/T) Cheesy

 ~O)


Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:28:22 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2010 »

Bảo Trâm ơi là Bảo Trâm.
Làm trắc nghiệm phải đọc kĩ đề rồi mới làm, mình đã coi lại đề của bạn Bi và mình sửa giúp rồi đấy. Bữa sau B Trâm làm hộ cho bạn Bi Bảo Trâm có gắng cận thận nhé.
Giúp hộ các bạn 1 bài 01.
                                    k1*lamda1  = k2*lamda2       ( mạng lỗi khôi vào được công thức toán học)
 Suy ra lamda1/lamda2=3/2
Vị trí các vận sáng trùng mầu với mầu của vân trung tâm.
k1=0,k2=0     vân trung tâm.
k1=3,k2=2
k2=6,k2=4
...
kn=3.n,k2=2.n
Kết luận.   A.            1
« Sửa lần cuối: 11:30:26 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2010 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged

Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:06:23 am Ngày 25 Tháng Tư, 2010 »

1)Hic, mình có đọc kỹ đề đó chứ , hic chỉ tại mình đánh nhầm ở chỗ :" vì có dữ kiện là thứ 3 nên k2=3 "
Xin đính chính lại : K1=3 chứ ko phải K2 , bởi vì khi lập tỉ số thì k2/k1=2/3   => đó là k1=3
Hic, cho mình xin lỗi nha, tại nhiều quá đánh lộn
lam_ nguyen này , đối với bài 1 thì ko cần sử đề lại như thế kia đâu , bởi vì khi ta lập tỉ số và cùng với dữ liệu là " 3" thì người làm cũng đã hiểu rõ được vấn đề rồi
2) Bi vẽ hình cái sóng áy ra , có phải trong 5 lần nhô lên thì ta lại có 4 cái khoảng cách từ đỉnh nhô này đến đỉnh nhô # ko ? Và mặt khác khoảng cách từ đỉnh nhô này đến đỉnh nhô kia là = T
=> 4T = 5
bây giờ  Bi hãy liên tưởng đến chương bài : tính chất của ánh sáng , trong chươnmg này ta cũng hay gặp một dạng bài có nói đến vấn đè : " khoảng cách giữa n vân sáng liên tiếp nhau "
Vd : cho 10 vân sáng liên tiếp nhau có x=45     => 9i = 45
cái này nó cũng tương tự với vấn đề trên bởi lẽ theo khái niệm về i thì khoảng vân là khoảng cách giữa 2 van sáng or vân tối liên tiếp
4) tức là Bi chỉ sử dụng công thức ấy thôi mà , có số liệu rồi , nói theo kiểu pt của hóa học thì m sau chính là " m của chất tạo thành ", còn trước thì của " chất pư"
6) ờ , thôi thì mình cho cái công thức tổng quát luôn nha:
      Khối lượng ban đầu là m(o)
      Khối lượng chất phóng xạ  còn lại sau thời gian t : m = m(o)/ 2^(t/T)
      ....................bị phóng xạ ............................. ( nói theo kiểu hoa học thì đó chính là lượng chất đã tham gia pư trên pt )  : Đenta_m = m(o) - m = m(o) * [ 1 - 1/ 2^(t/T) ]
      .....................mới tạo thành ( cũng hiểu theo hoa học ấy là chất dư ): m" = (A''/A)*Đenta_m
Vói A là số khối


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:13:24 am Ngày 25 Tháng Tư, 2010 »

Hi, Quên !! Mình quên làm lại câu 2 , mà hình như mình đánh nhầm các số thứ tự rồi thì phải , đáng lẽ câu 2 kia thành câu 3 chớ . Mà thôi, xin cho làm lại câu 2 : câu có ánh sáng 7 sắc cầu vòng
Nếu như theo lam_nguyen đã sửa lại đề là tách " riêng biệt " 2 màu ấy ra thành " vàng và lục " thì Bi chọn màu lục , bởi như mình đã giải thích ở trên rồi đấy ,
33333 nha  Cheesy
(Ngoài lề : à còn cái vụ li cà phê, thì mình cảm ơn và xin nhận, nhưng nói thật cà phê đắng quá  8-x...( Thì nhìn cái ly cà phê có ...màu sắc đen ở bên ngoài thì chắc ở trong hẳn rằng nước cà phe ở trong  cũng đen lắm nhỉ , chắc ...đậm đặc lắm nhỉ !! ) => Vậy mình xin " cải chế" lại  1 chút , mình cho nó khoảng 1 hộp sữa đặc VInamik ( mình cũng thích sữa : cô gái hà lan , nhưng vì đang hưởng ứng cuộc vận động " Người Viẹt sử dụng hàng Viẹt " nên dùng Vinamil vậy  Cheesy
Uhm. hình như lúc này có vẻ dễ uống hơn rồi thì phải , thôi thank lại 1 lần nữa nha  Cheesy
tặng lại cái này : mmm-), mình " tặng " cái này ko phải là " dễ ăn" được đâu , Bi phải thắng con khỉ đó mới dành được trái bắp kia được , Cố gắng lên nha !!!! ráng dành cho bằng được !!!!! Cố gắng !!! Cố gắng !!!!(Hi , cái này sao giống câu " động viên" của các diễn viên trong phim hàn quốc dư trời ,  Cheesy)
                                   THE AND


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3292_u__tags_0_start_0