Giai Nobel 2012
10:19:41 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Moi nguoi lam giup e bai nay nha.em can trc ngay kia!!!thanks moi nguoi.[-O<

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Moi nguoi lam giup e bai nay nha.em can trc ngay kia!!!thanks moi nguoi.[-O<  (Đọc 4932 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quang2k
Thành viên mới
*

Nhận xét: +11/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« vào lúc: 08:59:15 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2010 »

Bài 1: a)Khi cho hỗn hợp AL và Fe dabgj bột tác dụng vs đ CuSO4 khuấy kĩ dể PU xảy ra hoàn toàn,thu được đ của 3 muối tan và chất kết tủa.viết các PTPU,cho biết thành phần đ và kết tủa gồm những chất nào?
b)khi cho một kim loai vào đ muối có thể xảy ra những PUHH gì?giải thích?

Bài 2:a)Cho õit KL M chứa 65.22% KL về khối lượng.ko cần biết đó là KL nào,hãy tính KL đ H2SO4 19.6% tối thiểu cần dùng để hòa tan vừa hết 15g oxit đó.
b)Cho 2.016g KL M có hóa trị ko đổi TD hết vs oxi,thu được 2.784 chất rắn.Xác định KL đó.

Bài 3:CO 2 chiếc cốc trong mỗi chiếc cốc co 50g đ muối nitrat của môt kl chưa biết.Thêm vào cốc thứ nhất a (g) bột Zn,thêm vào cốc thứ 2 cũng a (g) bột Mg,khuấy kĩ các hỗn hợp để PƯ xảy ra hoàn toàn.Sau khi kết thúc PƯ  đem lọc để tách các kết tủa từ mỗi cốc,cân khối lượng các kết tủa đó,thấy chúng khác nhau 0.164 g.Đem đun nóng các kết tủa đo vs lượng dư HCl,thấy cả 2 TH đều có giải phóng H2 và cuối cùng còn lại 0.864 g KL ko tan trong HCl dư.Hãy xác định muối nitrat KL và tính nồng độ % của đ muối này.
[-O<[-O<[-O<[-O<[-O<[-O<   :x :x :x :x :x :x :x :x :x


Logged


Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:30:56 pm Ngày 23 Tháng Tư, 2010 »

Câu 1 : mình hok bik câu này..sẽ ra sao bởi đối với gốc S04(^2-) thì tất cả mọi kim loại đều tan trừ Ba
Ở đây 2k bảo là thu được " chất kết tủa" ...Huh??
Câu 2 : 2k thử cứ dùng cách làm thuần túy thư xem sao, ( mình về mình cũng xem lại kĩ cái đã )
     b) ta thấy khối lượng sau pư tăng , và chính khối lượng tăng này chính là khối lượng của Oxi , từ đó tìm được số mol => M
Câu 3: " cân khối lượng đó , thấy khối lựong chất kết tua # nhau o,164g" ..... Cái này đáng suy nghĩ đây  Huh Huh...
Cho thắc mắc 1 điêu Cụm từ " đem đun nóng kết tua đó với lượng dư HCl " thì cho hỏi có phải 2 vế ấy " riêng biệt " với nhau ?? Nghĩa là : " đem nung nóng đến khi pư xày ra hoàn toàn rồi cho sp tác dụng với HCl " ?? , chứ thật sự mình chưa bao giờ thấy có " cụm từ " trên => chăng bik nó có pư gì ...( cũng có thê mình chưa bik pư ấy ) ... Mong 2k có thê góp ý dùm Cheesy
( Ngoài lề : 2k muốn đánh chữ  " dung dịch " thì ta gõ chữ "d" 3 lần thì nó tạo thành "dd" liền à  Cheesy)


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:32:58 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2010 »

Thôi thì thay vì chờ sự " trả lời " nơi 2k thì mình xin có ý kiến trước:
Cấu 1: Mình bôr sung thêm ý này nữa " Gốc SO4(^2-) đều tan trừ Ba và thêm Pb
       2Al + 3Cu(^2+)=> 2Al(^3+) + 3Cu
Néu Al hết mà Cu(^2+) còn dư thì  Fe + Cu(^2+)  => Fe(^2+)  + Cu
     Và 3 dd muối ở đây là ngoài 2 dd trên còn có thể có Cu(^2+) dư,
( Ngoài lề: chắc bạn đánh nhầm chữ chất rắn thành kết tủa  Smiley )
b) Cái này mình nhớ là năm lớp 9 có học về điều kiện để có pư đúng của KL , axit, bazo , muối mà . Vd : với KL loại thì kim loại đứng trước phải đây được kim loại đứng sau , Đối với Axit thì muối tạo thành phải ko tan trong axit mới sinh ra , chất tạo thành phải yếu và dễ bay hơn chát tham gia..v,v..
Cau 2 : a)Dùng phương pháp thuần túy đê làm
       M2Ox   +   xH2SO4   => M2(SO4)x    +    xH2O
Để cho dễ làm thì ta gọi số mol của các chất là 1 mol
Khi đó ta có : o.6522 = (2*M)/( 2*M + 16*x)        (1)
    số mol của M2Ox là : 15/( 2*M + 16*x)             (2)
Từ (1). (2) ta suy ra số mol cua M2Ox còn bằng 15*O.6522/(2*M) =4,8915/M
ta có khối lượng chất tan của H2So4 là 98*x
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
  khối lượng dd H2So4 là = (2M + 96x)*4,8915/M   +  18x*4,8915/M - 15
= [(2M/o,6522  + 80x)*4,8915 + 88.047x/M - 15M ]/M]         ( Ngoài lề :Quy đồng và tách 2M+96x thành 2M+ 16x+ 80x)
=479,862x/M     ( Các bước trung gian bạn tự làm nha )
Vậy m dd của H2SO4 là 479,862x/M
Mặt # C%= 19.6 nên ta có
       0,196=(98x*100*M)/(479,367x)
         =>M=o.96             (4)
Thế (4) vào (1) ta được x=0,064
  và m dd là 32g
b) Thì cứ làm theo cách trên => Fe3O4
Câu 3:Nói thiệt , đọc cái đề này mình thấy nó sao sao ấy ...Cái đoạn ở chỗ bữa hôm qua mình bảo đó :" Đem kết tủa đó với lượng dư HCl , và  có khí H2 thoát ra "
Nói thật , " có khí H2 thoát ra " có ve " hơi căng " đấy , bởi nếu như cái ý mình đã nói hôm qua : nếu tách "rrieeng biệt " từng vế thì nếu nói về lorit thì các muối này sẽ bị nhiệt phân. mà đối với các muối nitrat có kim loại từ Mg -> Cu thì sản phâmr cho ra là oxit kim loại với khí NO2, và O2
Nếu như cho tác dụng với HCl thì chir có sản phẩm là oxit kim loại tác dụng được thôi , và như thế nó giải phóng H2O chứ ko phải H2 .... Thật sự mình ko bik thế nào nữa , hay có lẽ có nhiều pư mình chưa bik nhi Huh Nhưng nói tóm lại thấy cái đề nó làm sao ấy ,
Hình như bài đây là 1 bài tự luận thì phải , nếu như đã là tự luận thì chắc có lời giải ,  2k thưr kiểm tra lại xem ...
Nhưng thôi, ở bài này mình xin góp ý gíir quyết vấn để tìm tên kim loại thôi vậy
Gọi công thức chung của Zn . Mg là A
       nA  + 2B(NO3)n    => nA(NO3)2    + 2B
Theo đề :can két tuar đó thấy khối lượng chúng # nhau là 0.164 , Đó chính là khối lượng phân tưr khối lần lượt cuar Zn và Mg  đã làm nên sự # nhau đó .... NGhĩa là :
        65-24=41   suy ra số mol = o.164/41 = 0.004
Theo pt ta có số mol của B là = 0.008/n
Vì mặt # khối lượng còn lại 0.864 ko tan trrong axit thì đó chính là B
    suy rra   0.864n/0.008 = 108n , => B là Ag .
Còn cái kia mình ko xác định đuwocj vấn đề => Chịu ... Cheesy


Logged
quang2k
Thành viên mới
*

Nhận xét: +11/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:11:23 am Ngày 25 Tháng Tư, 2010 »

Cám ơn chị trâm nha,em năm nay mới lớp 8 thui nên hok vẫn còn hạn  chế lắm,mong chị chỉ bảo hộ em nha.du` sao cũng cam on chi nhiu`  :X:X:X:X:X:X:X


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:47:18 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2010 »

Woa!! Mới lớp 8 mà đã nghiên cứu những bài như thế thì quá giỏi rồi, Nếu chị nhớ ko nhầm thì chương trình lớp 8 chỉ nói về vấn đề đại cương thôi nhỉ , nào là tính số mol , khối lượng , nói tóm lại năm lớp 8 là năm đầu tiên tiếp xúc với môn Hóa , nhưng quang2k đã tìm hiểu được như thế kia thì quả đúng là " lớp trẻ "hiện đại" hơn lớp già " rùi , hì
uhm, ko bik lớp 8 hay lớp 9 gì đấy có nói đến vấn đề : Tính tan và ko tan của các gốc , em về nhà xem lại thử xem, chị nhớ đó là 1 cái bảng
Còn về ý b) của câu 1 thì hình như lên lớp 9 em sẽ được bik , mà thôi , sẵn đây tiện thể chị nói luôn nha ,coi như em bik trứoc 1 ít kiến thức để làm được nhiều hơn thế nữa
   Điều kiện để có pư đúng
   1) Đối với Axit và kim loại thì đk như chị đã bảo ở trên rồi đấy
   2) Giờ chị nói đến điều kiẹn của Bazo và Muối
     a) Bazo : Muối tham gia pư phải tan , và chất tạo thành phải có kết tủa
     b) Muối : 2 muối tham gia pư phải tan , và sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa or có chất khí bay ra
Mấy cái đièu kiện trên thì nếu nhiều làm bài tập , và trải qua 1 thời gian thì em sẽ nhớ ngay liền à.
** Còn đối với pư nhiệt phân muối nitrat thì có 3 trường hợp
   1) Kim loại mạnh  thì nhiệt phân tạo ra sản phẩm là M(NO2)n, khí Oxi
   2) kim loại trung bình : như chị nói ở trên
   3) kim loại yếu : từ Cu trở đi thì sản phẩm là kim loại , khí NO2 , Oxi
Uhm, chúc em học tốt nha, Nếu năm nay em học lớp 8 , thì hè vô em đã học lớp 9 nhỉ ??/ Néu thế chị cũng có 1 vài lời như thế này : Đối với hóa Vô cơ thì có thể nói năm lớp 9 là năm " quan trọng" nhất (ý chị là thế , bởi vì có nắm vững những kiến thức ở 9 thì khi lên lớp 10 sẽ nắm vững hơn , vì nếu chị nhớ ko nhầm thì hóa cơ năm lớp 10 có nhiều phần "lặp lại" năm lớp 9 thì phải => học tốt nha , ) Còn hóa hữa cơ thì năm lớp 11...
uhm , thôi , chúc em học càng ngày càng ...giỏi nha  Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.