Giai Nobel 2012
09:25:32 am Ngày 25 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số bài Lý Thuyết rất hay ... muốn chia sẻ với mọi người ^^ !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài Lý Thuyết rất hay ... muốn chia sẻ với mọi người ^^ !  (Đọc 8969 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« vào lúc: 08:58:04 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2010 »

1 : Điểm tương tự giữa sóng cơ và sóng điện từ là :
A . Cả hai đều là sóng dọc                                                B . cả hai đều truyền được trong chân không
C . cả hai đều có cùng bản chất vật lý                                C .  cả hai đều cùng tuân theo một quy luật biến đổi 
2 : Lực hạt nhân :
A phụ thuộc vào điện tích của các nucleon                          B . có bản chất là lực tương tác mạnh
C có bán kính cỡ vài chục fermi                                          D . luôn là một lực hút rất mạnh
3. trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng trắng , thấy ở trên màn quan sát
A một vân màu ở chính giữa                                              B hai bên vân trung tâm có những dải mầu như màu cầu vồng
C một dải sáng mầu ở chính giữa                                        D càng xa vân trung tâm các dải sáng màu càng mờ dần và không còn
                                                                                    thấy các khoảng tối .
4 : một vất rắn có thể quay xung quanh một trục cố định xuyên qua vật . Nếu hai lực tác dụng lên vật rắn có momen thỏa mãn điều kiện  F1d1 = F2d2 thì vật rắn
A đứng yên hoặc quay đều                                                B có thể quay chậm dần đều
C có thể quay nhanh dần đều                                             D tiếp tục đứng yên nếu lúc đầu đứng yên
5 : phát biểu nào đúng về sóng âm
A các sóng cơ không gây cảm giác âm không được gọi là sóng âm .     B ngưỡng nghe không phụ thuộc tuyến tính vào tần số âm
C đồ thị dao động ân của tiếng máy bay phản lực là những đường cong tuần hoàn        D nếu hát rất khẽ thì độ cao của âm giảm
6 :Phát biểu nào sau đây sai về hiện tượng phát quang ?
A ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
B mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng
C phát quang là sụ phát sáng của một số chất khi bị kích thích bởi ánh sáng có bước sóng ngắn
D sau khi ngừng kích thích sụ phát quang cũng sẽ ngừng
7 theo thuyết tương đối hẹp thì phát biểu nào sau đây sai ?
A không gian có tính chất tương đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu
B đồng hồ chuyển động càng nhanh chạy càng chậm
C khối lượng của vật là nhỏ nhất khi vật đứng yên
D tốc độ ánh sáng luôn không đổi c ~ 3.10^8 m/s và là tốc độ lớn nhất trong tự nhiên .
< mình còn rất nhiều nhưng mà không có thời gian ngồi post =.= nhưng nếu ai mà có kết quả đúng + giải thích được hết về các phát biểu thì bạn ý phải công nhận là rất giỏi ^^! mình rất khâm phục vì mình không làm được vậy ) post cho mọi người thêm kinh nghiệm về suy luận lý thuyết nhé ..... những bài này rất hay đấy không ở đâu có đâu ^^



Logged


Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:27:30 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2010 »

1.1)nó ko phải là sóng dọc vì theo định nghĩe của sóng dọc: là sóng mà phương dao động của các phần tử sóng trùng với phương truỳen sóng , nhưng ở đây songd điên từ bản chất nó là dòng các electron ( dọc đinhj nghĩa của sóng điện từ sẽ rõ hơn) nên loại A , 2)cũng thuộc về lý thuyết sóng cơ chỉ truyền trong mt vật chất ko truỳen trong chan ko vì người ta đã chứng minh chân ko ko phải là môi trường, 3)còn hai đáp án thì theo mình nghĩ khả quan hơn là đáp án D vì có cùng quy luạt biến đổi nó chính xác hơn là "cùng bản chất ", theo khách quan thì chọn D vì mình nghĩ " bản chất " thuộc về 'bên trong" nếu vậy thì ko có sự sai # giưa hai sóng này .
2) ta cũng biết lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclon( mang điện tích e) nhưng nó ko cùng bản chất với lực tĩnh điện ( với dòng e chạy trong điện trường ), chính vì thế nó ko phải là d. ta loại tiếp A vì hạt nhân có A nuclon mà trong đó có proton mang điẹn tích e còn nơtron ko mang điện tích ( cái này trong Hóa có nói :A=p+N) còn hai câu thì theo khái niệm " lực tương tác giữ các nuclon trong hạt nhân gọi là TƯONG TÁC MẠNH " hay mình chỉ nghe tương tác hạt  hân chứ ko có " LỰC tương tác ", còn fecmi thì công nhận lần đầu mình mới nghe ( chắc khi học phù đạo mình nghỉ .. nói thật từ chương thuýet lượng tử trở đi mình còn hơi lơ mơ ,, nên mình chưa nghe thuạt ngứ " fecmi"  ) nhưng dù sao chọn C)
3) bạn cần phân biẹt giữa " vân" và " vạch " ( vì vân là nhiều vạch.. vì thế mới có khái niẹm khoảng vân ) loại A. vì A sai nên loại luon C như ta biét ánh sáng trrawngs là tậo hợp của ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên từ đỏ đến tím ...nên chọn B, mặt khác khi làm thí nghiẹm vè giao thoa ánh sáng thì ta luôn thấy trong ko gian xuát hiẹn vạch sáng tối xen kẽ nhau nen loại D
Câu 4) cho mình xin " kíu"
5)mới đọc thì mình loại C ( lý thuýet có nói ) và A vì ta có sóng siêu âm và hạ âm còn câu D trước hét bạn cần phải nắm độ cao phụ thuọc vào f , f càng > là âm bổng và ngược lại là trầm , bạn biết tại sao người ca sĩ lại coa người hát được giọng opera ko ? chính là độ cao đấy vì thế theo mình nghĩ thì hát khẽ chả lien quan đến độ cao , vậy còn phương án D
Thôi còn hai câu mình sẽ trả lời bạn sau , giờ phải về rồi


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:57:08 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2010 »

6)câu này nhìn vô mình chọn D vì bạn đã biét phát uang có hai loại : huỳnh quang và lân quang , bạn đọc kĩ khái niêm về lân quang đi , nói chung câu này trong sách có nói rất kĩ
7)chắc chắn D và C đúng vì đó là tiên đề 2 và dựa vào công thức về khối lượng , mình chỉ biét nói thế , học sao nói vậy, thay vì giải thích giống như sách thì lật sách ra xem thì tốt hơn , câu B sai vì ta phải gắn đòng hồ vào 1 hệ quy chiếu thì ta mới xác định nó chạy như thế nào ( trong sách có giải thích đó )
Mong bạn sớm cho câu trả lời đặc biệt là câu 2, chứ chắc ko có thời gian rảnh để lên dien đàn đâu , mong là chủ nhật ban sẽ cho đáp án chứ kể thứ hai tuần sau mình sẽ ko lên mạng nữa , chờ tin...Hết.


Logged
alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:18:01 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2010 »

... Trước tiên ,như mình đã nói , những câu lý thuyết mình đưa ra không phải là rễ ( nếu rễ thì mình đã không post =.= ) nó thực sự rất sâu sắc và đòi hỏi phải hiểu thật sâu sắc vấn đề mới có thể chọn được đáp án đúng ( ngay cả mấy đứa giỏi nhất trường mình cũng không làm được hết mấy câu này ) ( ngoài lề tý mình học DHKHTN - chuyên tin ^^ , mấy đứa chuyên lý cũng chưa chắc làm hết đâu )
...  Bạn trâm không đúng câu nào cả =.= ! hì cũng bt mình cũng chỉ làm được có 4/7 câu này thôi . Mấy câu này kiểu này cũng chưa chắc ra thi đại học đâu vì chỉ để nâng cao khả năng làm lý thuyết + hiểu sâu sắc vấn đề thôi ... chứ ra thế này thì chết Smiley)
   Trước khi post đáp án + lời giải thích mình muốn bạn xem kĩ lại những câu trả lời của bạn xem biết đâu lại thấy được cái sai của mình . vậy nhé mình sẽ post đáp án + lời giải thích vào ngày mai khi gặp lai ok


Logged
alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:40:50 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2010 »

Thôi mình post luôn không mình sợ mai mình bận không gặp được =.= ( mai đi nhà thầy cô giáo cấp 2 8/3 ^^ ) Mình sẽ giải thích thật rõ cho bạn hiêu vấn đề ^^ .
 Đáp Án Chính xác nè : 1 : C , 2 : D , 3 : D , 4 : C , 5 : B , 6 : C, 7 : D
Giải thích :
Câu 1 : khi làm bài thi , Ta đã thấy câu A và B là sai rõ ràng ( cơ bản quá mình k giải thích .. ) , vậy khi làm bải ta chỉ phân vân giữa đáp án " C " và " D " nhưng C đúng , D sai  vì : sóng cơ và sóng điện từ đều tuân theo một quy luật biến đổi nhưng có bản chất vật lý khác nhau (bạn nên đọc kĩ lại lý thuyết ... bản chất vật lý khác nhau ở rất nhiều điểm )

Câu 2 : Khi làm bài thi thì chúng ta chỉ phân vân giữa 2 đáp án B và D vì trong sách có ghi là " Lực hạt nhân có cường độ rất lớn ( còn được gọi là lực tương tác mạnh ) " nhưng Đáp án B sai vì : lực hạt nhân là lực tương tác mạnh ==> chính xác , còn bản chất của lực hạt nhân thì khoa học chưa xác định rõ . nên đáp án là D ( giải thích thêm tại sao đáp án C sai nè : Vì chúng ta chưa hề thu được một biểu thức lực hạt nhân phụ thuộc vào các đại lượng khác như thế nào nên sẽ chẳng biết được nó tác dụng trong bán kinh bao nhiêu )

Câu 3 : Câu này đặc biệt Chuối ^^! khi làm bài thi ta sẽ chỉ phân vân giữa 3 đáp án là A , B và D . ( ngoài lề nè : câu này phân biệt đẳng cấp học sinh rất rõ . nếu là học sinh trung bình trở xuống sẽ khoanh ngay A , khá hơn một tý thì sẽ chọn B và rất khá --> giỏi thì sẽ chọn D )
 -Câu A sai vì sao ? Tất cả chúng ta đều biết rằng có một vân sáng ở chính giữa ( còn được gọi là vân trung tâm ) Nhưng nó không phải là vân màu ( Hiểu sâu sắc nè : vân trung tâm có mầu trắng vì tất cả các màu đơn sắc trong ánh sáng trắng đều cho vân sáng tại vị trí trung tâm => vân trung tâm là tập hợp của tất cả các màu đơn sắc => nó có mầu trắng )
 - Câu B sai vì ( ngoài lề tí : những người học khá hoặc giỏi sẽ chết ở câu này nếu không đọc kĩ đề bài ^^ ) : hai bên vân trung tâm có những dải màu như màu cầu vồng ==> chính xác , nhưng mà Tím ở trong còn đỏ ở ngoài chứ không phải ngược lại .
 - Còn câu D đúng vì : hai bên vân trung tâm có các dải sáng như mầu cầu vồng , các dải này mở rộng , mờ dần và có phần chồng chất lên nhau nên giữa các dải không có các khoảng tối .( suy luận trình độ cao =.= )

Câu 4 :Khi F1d1= F2d2 thì chúng ta sẽ biết là hai mômen lực có độ lớn bằng nhau , nếu hai mômen lực có tác dụng làm quay cùng chiều ==> vật đó sẽ quay nhanh dần đều , néu giả thiết giằng chúng đều là mômen cản thì kết cục sẽ dừng lại . Nếu có tốc độ ban đầu và chúng không phải là mômen cản thì vật sẽ đổi chiều quay và quay nhanh dần đều . Khi hai mômen lực có tác dụng làm quay ngược chiều nhau thì khi đó chúng sẽ triệt tiêu nhau vậy vật sẽ đứng yên hoặc quay đều . ===> chỉ có đáp án C đúng .

Câu 5 : Sóng âm là sóng cơ . Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm , Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ âm . Dộ thị dao động âm của các nguồn nhạc âm có tính tuần hoàn . Ngưỡng nghe của âm là một giá trị nhỏ nhất (Lmin) của mức cường dộ âm để âm này có thể gây được cảm giắc âm cho tai người . Đồ thị của Lmin theo tần số f của âm ( trang 94 SGK nâg cao ) là đường cong nên đây không phải là một quan hệ tuyến tính . vậy B đúng . ( ngoài lề : câu này bạn có thể liên hệ thực tế để loại đáp án : A sai lè rồi nhé , C nếu bạn đã từng nghe tiếng máy bay phản lực trên ti vi thì nó kêu như điên ý làm sao mà tuần hoàn được ==> câu này hoàn toàn vô lý , D nếu bạn hát khẽ nhưng vẫn rít lên thì độ cao của âm không hề giảm )

Câu 6 : Câu này có 2 đáp án sai ^^ . C và D cái này thì rõ rồi nhé câu D bạn có thể lấy ví dụ thực tế khi cái đồng hồ có lân quang ban đêm không có ánh sáng nó vẫn phát sáng để mình nhìn thấy giờ . còn C thì là lý thuyết SGK ^^ .

Câu 7 : A, B , C đúng vì nó là lý thuyết . Câu D hiểu lơ mơ là chết . nó sai lè lưỡi luôn . theo thuyết tương đối hẹp thì tốc độ ánh sáng trong chân không luôn là c ~ 3.10^8 m/s còn trong các môi trường vật chất khác tốc độ ánh sáng nhỏ hơn C ( tùy từng môi trường , có môi trường nó sẽ nhỏ hơn rất nhiều ) .
 Kết luận : bạn trâm nên học nhiều lý thuyết hơn và hiểu sâu sắc vấn đề hơn . theo cách bạn giải thích theo mình nhận xét còn hơi lơ mơ ... bạn không nên lúc nào cũng phụ thuộc vào sách giáo khoa hay nhơ mấy công thức làm gì ( mình nhận xét thôi chứ không có ý gì khác đâu chỉ muốn giúp nhau hiểu hơn thôi mà ... có gì quá xin thứ lỗi =.= ) Theo mình thì bạn nên thực tế hóa vấn đề một chút , dựa vào thực tế và những gì mình đã biết để suy luận ra cái mình chưa biết . như vậy bạn sẽ hiểu sâu sắc hơn về vấn đề . vậy nha nếu mà ngay mai không gặp lại nữa thì thôi vậy chỉ biết chúc bạn ôn thi tốt là quan trọng hơn là : " thi thật tốt nhất có thể " .... chúc bạn thành công ^^! nếu có thể gặp lại thì : " hẹn ngày tái ngộ " ^^ Bye .


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:37:07 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2010 »

TRỜI ƠI !!!!!!! 911 biết tại sao mình " than trời thở đất " ko ? ( mình thì mình chúa ghét than phiền ) nhưng... như 911 biết đấy , mình lên mạng lúc 3h30' đọc hết bài " giải thích " của 911 và cũng " trả lời" ch0 911 ,911 cũng biết đấy mình " ngồi " từ 3h30' đến 7h để nêu lên vài ý kiến và khuất mắc , đánh bài lên diên đàn cho đã đời thì oái ăm thay lúc định gửi bài thì một cái " rụp "_..rớt mạng !! thế mới có chết ko chứ lị , bao nhiêu công ngồi suốt hơn 3 tiếng để rồi giờ ko còn gì ..hic MÌNh có nhièu khúc mắc lắm, " nói " cho đã đời giờ " trở thành hư ko" ... NHưng ko sao mình sẽ "trả lời" cho 911 sau , với lại xin 911 hãy đọc kĩ bài 1 và bài 5 của trâm đi vì nó đúng với đáp án 911 đưa ra , còn nhiều nhiều chuỵen # nữa v.v.. mai hoạc mốt mà thôi tối mai tram sẽ lên " trình bày lại " tất cả ..có nhiều điểm mình còn " nghi vấn" ... ôi trời giờ nghĩ lại bắt đầu với con số 0 thì nản . ước gì chờ mình  đưa "bài"  lên diễn đàn rồi hãy " rớt ".. hừ..THế nhá giờ mình chỉ có thời gian để " kể nỗi khỗ " ấy thôi có gì hẹn thứ 3 sẽ có câu trả lời đáp trả của mình
( ngoài lề tí : công nhận tranh luận tren diễn đàn tốt thật đấy nhưng hơi bất tiện .. gặp " hoàn cảnh " bất đắc dĩ như rớt mạng thì coi như toi ) hừm...!!


Logged
alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:06:15 pm Ngày 07 Tháng Ba, 2010 »

Trời Ơi .............................. Bạn làm cái gì mà ngồi đánh máy những 3 tiếng liền ............. chẳng lẽ trình độ đánh máy của bạn chậm vậy sao =.= , hjx nói thật mình đánh lời giải cho bạn có 20 p =.= .... Câu 1 , 5 Trâm chọn D và D mà còn đáp án là C và B mà =.= .... Mà làm gì mà nhiều khúc mắc đến nỗi đánh máy tận 3 tiếng đồng hồ =.= trời đất (Mình hơi ngạc nhiên đấy ) , mình giải thích rõ ràng quá rồi mà =.= công nhận có một vài câu phải đọc kĩ một chút mới hiểu ... Ừhm ok tối mai vậy =.=


Logged
nhoclocchoc
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 235


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:51:18 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2010 »

Mình nghĩ cần phải xem lại một chút.

_ Câu 1: Cùng quy luật biến đổi là cùng quy luật nào?

Quy luật biến đổi phụ thuộc vào hàm biến đổi, chẳng hạn như biến đổi của tọa độ x có thể là x=Acos(wt+q) như ở dao động điều hòa, hay x=vt như chuyển động thẳng đều. Trong sách chỉ nêu ra một kiểu dao động duy nhất có dạng hàm cos là Acos(wt+q) cho cả dao động cơ lẫn dao động điện từ. Tuy nhiên, thực tế, kiểu dao động này là hoàn toàn không thể có, mà chỉ là gần đúng ở bậc bé nhất. Chẳng hạn, có thể có kiểu dao động Acos(wt) + Bsin(w't) - đây vẫn là một dao động tuần hoàn. Vì vậy, ngay cả đối với một đại lượng như ly độ x thì cũng có thể có nhiều quy luật dao động tùy tình huống.

Cho dù là ngay trong trường hợp cả 2 đại lượng ly độ x và cường độ điện trường E đều được mô tả theo hàm cos chẳng hạn, thì cũng không thể nói rằng quy luật của chúng là giống nhau. Điểm khác nhau nằm ở tần số. Chẳng hạn, mạng điện xoay chiều ở VN là 50Hz, trong khi ở phòng thí nghiệm, với một lò xo k=20N/m, quả nặng m=0.1kg, thì tần số dao động điều hòa lý thuyết cũng chỉ là 2.25Hz.

Việc tần số giống nhau là có thể, và việc hàm biến đổi giống nhau cũng là có thể (dù rất khó xảy ra), nhưng nhìn chung, không thể nói rằng dao động cơ và dao động điện từ là cùng quy luật biến đổi.

_ Câu 2:
Nói rằng lực hạt nhân không có bản chất là lực tương tác mạnh cũng là không chính xác lắm. Xem thêm trong đây sẽ rõ: http://en.wikipedia.org/wiki/Strong_interaction. Các quark và gluon tương tác với nhau thông qua tương tác mạnh để hình thành nên proton. Hiệu ứng "còn lại" của tương tác mạnh giữa chúng kết các proton và neutron để tạo nên hạt nhân nguyên tử.

Ngoài ra, một vấn đề sai trầm trọng là bảo rằng không thể xác định được bán kính tác dụng của lực hạt nhân. Cho dù rằng bạn không biết công thức của nó, bạn hoàn toàn có thể thấy rằng ở ngoài phạm vi bán kinh hạt nhân, tương tác để giữ các electron ở gần hạt nhân là tương tác điện từ. Điều này tuy không mang lại một con số cụ thể, nhưng lại mang ý nghĩa vật lý quan trọng: ở ngoài phạm vi cỡ bán kính hạt nhân, bạn không cần phải quan tâm xem tương tác mạnh có tồn tại hay không. Ngoài ra, đây cũng là một cơ sở để kiểm nghiệm các lý thuyết về tương tác mạnh sau này.

_ Câu 3:
Mình thấy bạn giải thích cho đáp án B sai như vậy là chưa ổn. Đáp án B chỉ nêu ra đó là các dải màu giống như màu cầu vồng, chứ không nêu ra thứ tự các màu từ vân trung tâm ra ngoài. Còn ở đáp án D, tùy điều kiện thí nghiệm thì mới thấy được các vạch tối hay không, chứ không phải lúc nào cũng thấy.

_ Câu 5: Nếu bạn giải thích rằng tiếng máy phản lực rít lên nghe lung tung thì chưa kết luận được là có tuần hoàn hay không. Nhìn chung thì tiếng động cơ phụ thuộc vào cách làm việc của động cơ. Trên thực tế thì máy bay chuyển động không bao giờ là đều, mà theo một quy luật khá lung tung theo ý chủ quan của phi công, vì thế nên động cơ cũng không chạy đều và không gây ra sóng âm tuần hoàn.


Logged
nhoclocchoc
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 235


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 02:14:32 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2010 »

Câu 7: "B đồng hồ chuyển động càng nhanh chạy càng chậm"
Bạn có bao giờ nghĩ, nếu đồng hồ A đứng yên và đồng hồ B chuyển động thì A chạy nhanh hơn; trong khi đó, nếu chọn hệ qui chiếu là B thì B lại chạy nhanh hơn??? ;Wink
Mình nghĩ câu này không nên đưa ra, vì chắc chắn sẽ rất rối rắm.


Logged
hoanglinhKHTNVL09
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 03:32:26 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2010 »

(Câu 7: "B đồng hồ chuyển động càng nhanh chạy càng chậm"
Bạn có bao giờ nghĩ, nếu đồng hồ A đứng yên và đồng hồ B chuyển động thì A chạy nhanh hơn; trong khi đó, nếu chọn hệ qui chiếu là B thì B lại chạy nhanh hơn???
Mình nghĩ câu này không nên đưa ra, vì chắc chắn sẽ rất rối rắm.)

Bạn nhầm rồi thuyết tương đối hẹp đã chỉ rõ mọi hệ quy chiếu quán tính bình đẳng với nhau, cho dù bạn chọn hệ quy chiếu B đứng yên thì ta vẫn thu được các kết quả như chọn hệ A, nếu sử dụng các kiến thức về thuyết tương đối hẹp ở bậc đại học: các phép biến đổi lorents kết quả ko hề thay đổi


Logged
nhoclocchoc
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 235


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 06:38:57 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2010 »

(Câu 7: "B đồng hồ chuyển động càng nhanh chạy càng chậm"
Bạn có bao giờ nghĩ, nếu đồng hồ A đứng yên và đồng hồ B chuyển động thì A chạy nhanh hơn; trong khi đó, nếu chọn hệ qui chiếu là B thì B lại chạy nhanh hơn???
Mình nghĩ câu này không nên đưa ra, vì chắc chắn sẽ rất rối rắm.)

Bạn nhầm rồi thuyết tương đối hẹp đã chỉ rõ mọi hệ quy chiếu quán tính bình đẳng với nhau, cho dù bạn chọn hệ quy chiếu B đứng yên thì ta vẫn thu được các kết quả như chọn hệ A, nếu sử dụng các kiến thức về thuyết tương đối hẹp ở bậc đại học: các phép biến đổi lorents kết quả ko hề thay đổi

Hì, bạn đọc kĩ lại câu trên nhé: "B đồng hồ chuyển động càng nhanh chạy càng chậm"
Đây là một câu sẽ gây tranh cãi. Chắc chắn rằng sự việc xảy ra là như nhau, không có nghịch lý nào khi sử dụng biến đổi Lorentz. Tuy nhiên, câu trên đã vô tình phạm phải một suy nghĩ sai lầm, cũng là điều mình đã nêu ra. Quan điểm chính của mình là không nên đưa ra một câu như vậy trong cấp 3.

Edit: Vừa mới đọc lại reply của bạn. Mình không rõ lắm ý bạn là như thế nào. Nếu như bạn nói rằng HQC của A và HQC của B là tương đương nhau, vậy thì có giải quyết được gì cho "nghịch lý" trên mà mình nêu ra? (chính "nghịch lý" ấy được tạo bởi sự tương đương ấy đấy) Bạn suy nghĩ kĩ lại nhé.
« Sửa lần cuối: 06:41:00 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2010 gửi bởi nhoclocchoc »

Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:06:57 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2010 »

uhm... đầu tiên mình cũng nói thật mình rất dở 2 môn : tin và anh, dở tin vì mình " ít" tiếp xúc với máy tính; nói thật mình ko phải là học sinh ở thành phố mà là hovj sịnh của huyện miền núi ở miền trung nên về phần " công nghệ thông tin " mình ko rành lắm ; nói thật mình mới tiếp xúc với  mạng được khoảng 2 năm thôi... vì vậy cũng " ko rành " cho lắm ( ngoài lề tí: 911 muốn biết mình dở tệ máy tính như thé nào thì cứ hỏi nhóc tinhoc hay friend_VI thì biết..hic..) thôi vào phần chính luôn nha ..
1)thư nhất 911 đánh "số thứ tự của đáp án bị sai " ở câu này 911 đánh tới hai câu C , theo quy luật logit từ trên xuống dưới thì câu ở dưới câu B chính là câu D :" cùng quy luật biến đổi " 911 đã bảo rằng :"sóng cơ và sóng DT đều tuan theo 1 quy luật bién đổi ..... bản chất vật lý # nhau ở nhiều điểm " Vậy thì xin đọc lại phần (3) thì mình đã bảo rằng "còn hai đáp án theo mình khả quan hơn là đáp án D .....giữa hai sóng này " hãy đọc kĩ lại dùm cái . túm lại mình chọn D : " cùng quy luật bién đổi "
2)thứ nhất cho cảm ơn 911 đã đưa ra câu này vì thật sự nhờ câu này mình đã biết được cái sai " trầm trọng  về cơ bản của lý thuyết " nói thật ban đầu mình đọc câu D mình lại nhầm tưởng " lực tĩnh điện có bản chất là lực hút ....hic (" nhầm" chết người !!!) nên về cơ bản mình bị sai câu này thứ hai như đã nói ở trên đến giờ mình cũng chưa biết khái niệm thế nào là "fecmi" ( chưa hỏi thầy với lại mình về coi lại trong sách bìa 52 :"cấu tạo ...hụt khối "  thì mình ko thấy khái niệm " fecmi" ở đâu cả?
như nhoclocchoc nói thì mình chỉ biết kích thước của hạt nhân R=1.2*10^(-15)*A^(1/3) mà " bán kình tác dụng của hạt nhân khoảng 10^(-15) " thôi , còn về " fecmi " thì " mù tịt " nếu 911 biết " nó " thì chỉ mình với . mình chỉ biết cơ bản đã loại A và B ( như giải thích trên ) còn D và C thì potay...
3) thứ nhất mình ko đồng ý với 911 là câu B sai vì mình nắm phần này rất rõ ( bị dò bài đúng bài này mà lị ..) vì cơ bản ánh sáng trắng là tập hợp của ánh sáng đơn sắc có từ đỏ đến tím đúng như dải màu cầu vòng, vậy thì nó sai ở chỗ nào? thứ hai :ừ thì cứ cho rằng " tím ở trong đỏ ở ngoài chứ ko phải ngược lại .." nhưng ở đây nó ko bảo phải nêu thứ tự vị trí của dải màu như thế nào và được tính từ đâu.. về bản chất " trong thí nghiệm Iang về ánh sáng trắng ta thu được 1 vạch sáng trắng ở giũa hai bên vân trung tâm là những dải màu cầu vòng có thứ tự là tím ở trong đỏ ở ngoài ..". Đặt giả thiết nếu câu B bảo rằng " thu được dải màu như  cầu vòng và có thứ tự tím ở ngoài đỏ ở trong .." thì câu B chắc chắn là sai còn ở đây nó chỉ " nói vế đầu " thì sai ở đâu ? có thể đáp án của 911 là đúng nhưng mình ko hiẻu vấn đề đó ....thứ 3 " càng xa vân trung tâm các dải sáng mầu càng mờ dần và ' ko còn thấy  các khoảng tối' " chỗ mình thắc mắc ở đây là " ko còn thấy các khoảng tối " ừ thì cứ cho rằng độ sáng của các dải màu càng mờ dần và dần đến = 0 TẠI vân tối .." vậy thì " tối " ấy vẫn " còn" chứ sao lại " ko còn thấy"  Huh? hổng hiểu Huh?
4) miễn bàn luận
5)thứ nhất nếu 911 lại khẳng định câu đây mình sai thì 911 chưa đọc kĩ phần giải thích cuar mình rồi 911 chỉ có đọc " đáp án cuối cùng " của mình thôi , mà nghiệt nỗi mình lại đánh nhầm " đáp án cuối cùng " là đáng lẽ phải B chứ ko phải D cái " sai " ở đây là đánh nhầm chữ .. hic.. , như mình giải thích mình loại C và A ngay từ đầu . đối với câu D thì câu này mình đưa " opera " là đẻ khẳng định câu này sai , câu giải thích nguyên văn là " vì thế theo mình thì hát khẽ chả liên quan đến độ cao.." và xin đính chính sau khi loại hết mình chọn B ...HIểu chứ!!( ý mình là lời giải thích)
6) câu này công nhận 911 " ác thiệt " cho tới hai câu sai !!! nói thật câu này mình ko đọc kĩ hết đề vì " câu này mình nhìn vô chọn D.." ( nguyên văn câu gjải thich lần trước) chính sự " nhìn vô D" đấy mà mình " chọn" ngay D , thiết nghĩ " trong 1 bài trắc nghiệm nếu ta xác định ngay đáp án từ đầu ( nhìn vô thấy sai hay đúng liền )thì ko cần đọc " kĩ" các đáp án # , để dành tghời gian cho câu # ( chỉ có 1' 30'' cho 1 câu trắc nghiẹm mà lị )..." đó là quan điểm của mình từ xưa tới giờ , nhưng thiết nghĩ khi 911 đưa ra câu này chắc mình phải xem xét lại " quan điểm" ấy quá rắng chưa chắc gì nhanh đã là tốt ( có lúc nhanh nhảu đoản) NHưng xét cho cùng " ai " lại cho chọn hai câu trong 1 bài nhỉ !!!! Túm lại cho thank câu này ngoài ra chẳng có gì #
7)BAn đầu lúc " trả lời lần trước " cho 911 thì mình cũng có thắc mắc giống với nhoclocchoc rắng " câu B ta phải xét đòng hồ chạy nhanh hay chậm là tùy thuộc vào việc đặt nó vào hệ quy chiếu nào ? " nhưng giờ đọc của hoanglinhKHTNVLO9 thì mình nghĩ mình đã có câu trả lời rồi , câu này chắc phải lên " bậc đại học " mới hiểu rõ nhỉ ,,,THư hai có thể khi mình hỏi câu này thì 911 cho mình là ngớ ngẩn nhưng mình thắc mắc một điều rằng  chính trong tiên đề 2 của Ãnhtanh có nói " nguyên lý về sự bất biến của tốc đọ ánh sáng  " và đã khẳng định " là giá trị tốc độ MAX của hạt vật chất trong  tự nhiên" vậy thì nó # gì với câu D ? thật sự mình ko hiểu rõ vấn đề .... Câu giải thích của 911 mình hiểu vì ta đã có công thức : v=c/n nên tất nhiên nó phụ thuộc vào môi trường rồi , nhưng ở đây nó bảo ở  
trong tiên đề ãnhtanh mà?? thật sự ko hiểu vấn đè ....
Kết luận : uhm thì về lý thuyết mình công nhận là " lơ tơ mơ " thật ( cái này mình biết lau rồi vì các thầy TLH luôn bảo rằng : " khảo sát các bài kiểm tra tui thấy các em đa số là sai lý thuyết , nếu tỉ lệ giữa lý thuyết và bài tập là 50:50 thì chắc có ít bạn trên 5 quá , bài tập thì chỉ cần thế công thức thì xong nhưng lý thuyết có nhiều câu na ná giống nhau , nếu ko học thì sao mà chọn ..." ( nguyên văn của thầy dạy L lớp mình-nói hồi thứ 7 vừa rồi," chửi " quá trời luôn vì cho 1 chuyên đề lý thuyết để làm mà làm đúng có " tí xíu" à , còn lại sai hầu như gần hết ..hic..) THỨ hai có lẽ quan điểm cuar mình # hẳn của 911 về 2 vấn đề rằng : thầy mình bảo học là phải luôn nắm bắt được hết các kiến thức trrong sách GK, đọc đi đọc lại , ở nhà đọc lên trưiừng đọc như thế nó mới ngấm vào người được , chứ học xong mà về nhà vứt quyển sách đó... đi ngủ thì sao nhớ nổi ...( thầy H) THầy lại bảo : ko phải tự dưng mà sách 12 dày hơn sách 11 hay lớp 10 , cũng phải tự dưng lớp 12 cho nhiều chuyên đề để làm đâu ..học là để nhớ và còn thi nữa vì khi thi đại học thì bộ GD chỉ cho kiến thức trong chương trình 12 thôi .. vì thế nắm chắc những vấn đễ trong sách GK rồi hãy tính sau !!!???..( giờlà nguyên văn của thầy dạy L) MẶt # thầy L còn bảo rằng :" làm bài sao mà khi gặp dạng đó thì tự nhiên trong đầu mình đã nghĩ ngay đến công thức đó luôn thì mới làm bài nhanh được , đọc đề đã mất gần 30'' cầm máy tính bấm lại thêm vài giây nữa ... sẽ ko có thời gian nhiều cho 1 câu trắc nghiẹm ..." ( hic khi nghe câu này cuar thầy thì mình nghĩ chắc chỉ có thầy mới " cao siêu " như vậy, làm sao nhớ hết các dạng bài chứ hic..) nhưng thiết nghĩ nếu mình nắm được công thức cơ bản của các dạng thì vẫn tốt hơn chứ nhỉ , lúc ấy sẽ " nhanh" hơn *( nãy giờ 911 dọc chắc nghĩ rằng mình hay "bám" vào các thầy lắm nhỉ . thông cảm vì gắn bó 3 thầy TLH suốt 3 năm trời nên có phần " nhiễm" _chính cái tính "nói nhiều và dai " từ nãy giờ là mình " bị lây " từ thầy dạy H đấy hic..)THứ 3 mình ko " để bụng " các câu nói ấy dâu vì xét cho cùng "9 người 10 ý" mà mỗi người có ngững quan điểm # nhau trong mọi vấn đề mà ,với lại mình nghí " thương cho roi cho vọt ghét cho ngọt cho bùi " thiết nghĩ 911 cũng " thương " mình nhỉ..hi..
uhm còn đièu này nữa mình chỉ là 1 học sinh ở trường miền núi ( nói ở miền núi chứ mình ở hẳn tại trung tâm thị trấn đó) trường mình chỉ có 9 lớp 12 thôi , trong đó còn có 1 lớp " bán trú dân nuôi" nên về kiến thức " cộng đồng " còn hạn chế , thông cảm !!! nói 911 ko tin chứ lớp mình đếm thì có lẽ trên 5 bạn chưa bao giờ lên mạng đó!!!! ( nói vậy chứ nhiều bạn trong lớp mình rành về " mạng " lắm , cũng ko nên " vơ đũa cả nắm nhỉ " ) thôi mình chỉ nói nhiêu vậy ( nói nhieu đó ngốn mất mình tới hơn 3 tiếng lận hic)
Túm lại cũng chúc bạn thi thành công hẹn ngày " hữu duyên thiên lý năng tương ngộ .."hi 3333333333333


Logged
hoanglinhKHTNVL09
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:41:10 am Ngày 12 Tháng Ba, 2010 »


"Edit: Vừa mới đọc lại reply của bạn. Mình không rõ lắm ý bạn là như thế nào. Nếu như bạn nói rằng HQC của A và HQC của B là tương đương nhau, vậy thì có giải quyết được gì cho "nghịch lý" trên mà mình nêu ra? (chính "nghịch lý" ấy được tạo bởi sự tương đương ấy đấy) Bạn suy nghĩ kĩ lại nhé."

Ở đậy chẳng có nghịch lí gì hết vận tốc v của đồng hồ so với A là vận tốc tương đối, do vậy nếu quan sát viên đứng yên với đồng hồ ta thì quan sát viên sẽ thấy A chuyển động theo chiều ngược lại, bằng các phép biến đổi lorents ta vẫn được kết quả là đồng hồ chạy chậm hơn so với 1 đồng hồ khác đứng yên trong A
HQC A và B tương đương nhau nghĩa là:nếu xét 2 hệ quy chiếu A,B có các hệ trục tọa độ x,y,z và x',y',z' 2 trục Ox,Ox' trùng nhau và 2 trục y,y' song song, B chuyển động theo chiều dương trên xx' với vận tốc v, đồng hồ đứng yên trong B nên chuyển động với vận tốc v so với A như vậy đồng hồ trong hệ B chạy chậm hơn. Trường hợp ngược lại, ta cho A chuyển động ngược chiều xx' ta vẫn có kết quả như trước khi áp dụng các công thức của thuyết tương đối hẹp.

bạn tìm đọc các sách có các 1 phép biến đổi lorents là có thể giải quyết nghịch lí này thôi


Logged
nhoclocchoc
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 235


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 08:47:56 am Ngày 13 Tháng Ba, 2010 »


"Edit: Vừa mới đọc lại reply của bạn. Mình không rõ lắm ý bạn là như thế nào. Nếu như bạn nói rằng HQC của A và HQC của B là tương đương nhau, vậy thì có giải quyết được gì cho "nghịch lý" trên mà mình nêu ra? (chính "nghịch lý" ấy được tạo bởi sự tương đương ấy đấy) Bạn suy nghĩ kĩ lại nhé."

Ở đậy chẳng có nghịch lí gì hết vận tốc v của đồng hồ so với A là vận tốc tương đối, do vậy nếu quan sát viên đứng yên với đồng hồ ta thì quan sát viên sẽ thấy A chuyển động theo chiều ngược lại, bằng các phép biến đổi lorents ta vẫn được kết quả là đồng hồ chạy chậm hơn so với 1 đồng hồ khác đứng yên trong A
HQC A và B tương đương nhau nghĩa là:nếu xét 2 hệ quy chiếu A,B có các hệ trục tọa độ x,y,z và x',y',z' 2 trục Ox,Ox' trùng nhau và 2 trục y,y' song song, B chuyển động theo chiều dương trên xx' với vận tốc v, đồng hồ đứng yên trong B nên chuyển động với vận tốc v so với A như vậy đồng hồ trong hệ B chạy chậm hơn. Trường hợp ngược lại, ta cho A chuyển động ngược chiều xx' ta vẫn có kết quả như trước khi áp dụng các công thức của thuyết tương đối hẹp.

bạn tìm đọc các sách có các 1 phép biến đổi lorents là có thể giải quyết nghịch lí này thôi

Vấn đề là thế này: Mệnh đề "Đồng hồ chuyển động càng nhanh thì chạy càng chậm" là đúng hay sai?
Sự chuyển động nhanh hay chậm là tùy thuộc vào tốc độ (độ lớn của vận tốc), chứ không phải vận tốc. Mặt khác, công thức thông thường mà ta hay thấy là [tex]t=t'\sqrt{1-v^2/c^2}[/tex], tức là không phụ thuộc vào việc vận tốc mang giá trị dương hay âm, mà chỉ phụ thuộc tốc độ. Mệnh đề trên đã hàm ý rằng, cứ hễ đồng hồ này chuyển động so với đồng hồ kia thì nó chạy chậm hơn đồng hồ kia; và vì thế, khi chọn 2 HQC khác nhau, sẽ dẫn đến "nghịch lý".

Thứ cần giải quyết là chỉ ra được sự "bất tương đương" của sự việc ở 2 HQC, bằng không, nếu máy móc áp dụng công thức trên thì cứ thế đâm đầu vào "nghịch lý". Đương nhiên là để chứng minh, phải sử dụng biến đổi Lorentz, nhưng cái quan trọng là bản chất vấn đề vật lý trong đấy. Bạn đã chỉ ra được điều này hay chưa?

Xin lỗi bạn trước, nhưng mình không nghĩ việc bảo người khác tự học biến đổi Lorentz, tự mua sách, tự chứng minh lấy là hành động của người làm khoa học trong cuộc tranh luận. Nếu bạn đã tham gia, thì bạn hãy đưa ra lời chứng minh thuyết phục.


Logged
hoanglinhKHTNVL09
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 10:39:51 am Ngày 19 Tháng Ba, 2010 »

xin lỗi vì đây là kiến thức đại học và mình cũng không phải là học sinh cấp 3.
Đây là 1 số phép biến đổi lorents ngược, ta có 2 hệ O,O' trong đó O' chuyển động theo chiều dương Ox, như vậy nếu xét trong O', O chuyển động ngược chiều dương O'x, ta có phép biến đổi lorents về thời gian như sau:
[tex]t^{,}=\gamma (t-\frac{vx}{c^{2}}[/tex]) với [tex]\gamma =\frac{1}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}}[/tex] và x,t,x', t' lần lượt là thời gian và tọa độ trong O,O'
như vậy khoảng thời gian
[tex]\Delta t^{'}=\gamma (\Delta t-\frac{-v\Delta x}{c^{2}})[/tex] với [tex]\Delta x=-v\Delta t[/tex]
 thay vào công thức trên ta được[tex]\Delta t^{'}=\frac{\Delta t}{\gamma }[/tex]
như vậy đồng hồ chuyển động ngược chiều dương O chạy nhanh hơn đồng hồ đứng yên O', kết quả này hoàn toàn giống với kết quả theo sách giáo khoa trong đó O' chuyển động theo chiều dương Ox









Logged
hoanglinhKHTNVL09
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 12:36:03 pm Ngày 19 Tháng Ba, 2010 »

xin lỗi vì đây là kiến thức đại học và mình cũng không phải là học sinh cấp 3.
Đây là 1 số phép biến đổi lorents ngược, ta có 2 hệ O,O' trong đó O' chuyển động theo chiều dương Ox, như vậy nếu xét trong O', O chuyển động ngược chiều dương O'x, ta có phép biến đổi lorents về thời gian như sau:
[tex]t^{,}=\gamma (t-\frac{vx}{c^{2}}[/tex]) với [tex]\gamma =\frac{1}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}}[/tex] và x,t,x', t' lần lượt là thời gian và tọa độ trong O,O'
như vậy khoảng thời gian
[tex]\Delta t^{'}=\gamma (\Delta t-\frac{-v\Delta x}{c^{2}})[/tex] với [tex]\Delta x=-v\Delta t[/tex]
 thay vào công thức trên ta được[tex]\Delta t^{'}=\frac{\Delta t}{\gamma }[/tex]
như vậy đồng hồ chuyển động ngược chiều dương O chạy nhanh hơn đồng hồ đứng yên O', kết quả này hoàn toàn giống với kết quả theo sách giáo khoa trong đó O' chuyển động theo chiều dương Ox


Xin lỗi mình nhầm. Đây là trường hợp mà O' chuyển động ngược chiều dương trên Ox chứ ko phải O' đứng yên, khi xét O' đứng yên còn O chuyển động ngược chiều dương O'x thì [tex]t=\gamma (t'+\frac{vx'}{c^{2}})[/tex]
và ta được [tex]\Delta t=\gamma (\Delta t'+\frac{-v\Delta x'}{c^{2}})[/tex] và [tex]\Delta x'=0[/tex] vì đồng hồ đứng yên trong Ox' nên tọa độ ko thay đổi


(O chuyển động ngược chiều O'x nên v âm) vậy đồng hồ O' chạy chậm hơn đồng hồ O, bạn lưu ý là kết quả hai chứng minh đều như nhau không phụ thuộc vào việc ta chọn hệ nào đứng yên hệ, nào chuyển động






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3151_u__tags_0_start_msg17125