Giai Nobel 2012
07:01:48 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Xem ho em may bai nay cai :( ...

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xem ho em may bai nay cai :( ...  (Đọc 5509 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« vào lúc: 01:07:50 am Ngày 27 Tháng Hai, 2010 »

1. Dòng điện soay chiều  qua 1 đoạn mạch có biểu thức i = io*cos(120[tex]\prod{}[/tex]t - [tex]\prod{}[/tex]/3 )A . thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời = cường độ dòng điện hiệu dụng là : A 12049/1440(s)     B 24097/1440(s)    C 24113/1440(s)      D đáp án khác .
 Lời giải của mình là : do i tức thời = i hiệu dụng => io*cos(120[tex]\prod{}[/tex]t - [tex]\prod{}[/tex]/3 ) = io/[tex]\sqrt{2}[/tex]
=> cos(120[tex]\prod{}[/tex]t - [tex]\prod{}[/tex]/3 ) = 1/[tex]\sqrt{2}[/tex]  => 120[tex]\prod{}[/tex]t - [tex]\prod{}[/tex]/3 = [tex]\prod{}[/tex]/4   => t = 7/12  => lần thứ 2009 gặp nhau vậy t(2009) = 7*2009/1440 = 14063/1440(s) nhưng đáp án lại là B cho mình hỏi mình sai chỗ nào ?
2. điện tích cực đại của tụ trong mạch LC có tần số riêng f = 10^5 Hz là qo = 9*10^-9(C) . khi điện tích của tụ là q = 3*10^-9(C) thì dòng điện trong mạch có độ lớn  : A 2[tex]\prod{}[/tex][tex]\sqrt{3}[/tex]*10^-5         B 6[tex]\prod{}[/tex]*10^-4       C 6[tex]\prod{}[/tex][tex]\sqrt{2}[/tex]*10^-4       D 6[tex]\prod{}[/tex][tex]\sqrt{3}[/tex]*10^-4

 Lời giải của mình là : ta có cos (wt+[tex]\theta[/tex]) = 0.5 => (wt+[tex]\theta[/tex]) = [tex]\prod{}[/tex]/3 => i = q' = qosin(wt+[tex]\theta[/tex]) = qo*[tex]\sqrt{3}[/tex]/2 = 3[tex]\prod{}[/tex][tex]\sqrt{3}[/tex]*10^-4 nhưng đáp án lại là  D cho hỏi mình sai chỗ nào ?
3 . một con lắc đơn dao dộng đièu hòa , nếu tăng chiều dài dây lên 25% thì chu kì của nó : A tăng 11.8% , B tăng 25% , C giảm 11.8% , D giảm 25%
 cách làm của mình là : ta có : lo là chiều dài ban đầu , l là chiều dài lúc sau => ta có l*100/lo = 25% => l = 4lo => To/T = 0.5 => chu kì tăng 50% . Cho hỏi mình sai chỗ nào với =.=

















Logged


alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:59:17 am Ngày 27 Tháng Hai, 2010 »

quên mất còn bài này nữa : a = 0.2mm , D = 1m , chiêu sáng 2 khe = 1 nguồn phát đồng thời 2 bức xạ [tex]\lambda[/tex]1 = 0.6[tex]\mu[/tex]m , [tex]\lambda[/tex]2 = 0.48[tex]\mu[/tex]m , biết độ rộng miền giao thoa trên màn là 2,4cm . số vân sáng quan sát được là : A  19 , B 20  , C 17 , D 23
 cách mình làm là k1/k2 = 4/5 , ta có với k1=4 => x1 = 1.2 cm => từ vân trung tâm đến vị trí 1.2cm có 4 vân sáng của [tex]\lambda[/tex]1 và 5 vân sáng của [tex]\lambda[/tex]2 tổng cộng là 9 vân , tính đối xứng sang bên kia thì có 9 vân nữa , thêm vân trung tâm thì tổng cộng có : 9 + 9 + 1 = 19 vân sáng . các bạn xem dùm đáp án của mình đúng không vì thằng bạn mình nó ra 17 vân =.=





Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:41:57 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2010 »

tui làm bài 3 trước nha: vì tăng chiều dài lên 25% nên ta có thể sử dụng pp tăng suất cho dễ hiểu
ngay từ đàu 911 dã xác định vấn đề bị sai rồi : vì tăng lên 25% nên chiều dài lúc sau sẽ là : 125%, vì vậy ta có:L(o)=100L/125=0.8L, mặt # T(o)/T=cănL(o)/cănL=căn0.8 suy ra T=T(o)/căn0.8=1.118T(o)
như vạy ta biết dược T sẽ tăng..mặt #:đentaT=T-T(o)=1.118T(o)-T(o)=0.118T(o)
tui cũng nhắc cho bạn chú ý : T tăng ỏ đây chính là đentaT , vậy nó sẽ tăng là 11.8%
Còn bài 1 thì hơi bị dài và khó đấy...nhưng càng khó thì càng "vui"..nhi!!!


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:30:39 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2010 »

bai 1 phai cong nhan la hay day, đẻ làm dựoc bài này cần xd ro vấn đè ngay từ đầu: trruwowcs khi làm tui cho 911 biết rõ hai vấn đề: Dối với bài dạng này có hai TRường hợp:
1)khi giá trị tức thời bằng const (bài này thì bằng I(o)/căn2) thì trong 1T thì vật đi qua I(o)/căn2 là 2 lần ( giải thích cho 911 hiểu nè : 2 lần vì 1 lần qua I(o)/căn2 với T=1/2 còn 1 lần qua -I(o)/căn2 thì thêm T=1/2 nữa , trước  hết đẻ cho dễ hiểu bạn nên vẽ đương tròn ra ,sau đó gọi AB là đường kính, ta biết AB=2A (A là biên do) và = 1/2 T , ban đàu vật sẽ đi từ A đến B rồi trở lại A thì vật sẽ đi được 4A (1T), vầy thì nó phải qua I(o)/căn2 và -I(o)/căn2 , túm lại vật đi qua I(o)/căn2 là hai lần)
2)Dối với bài cho giá trị  độ lớn (ko âm) thì vật phải đi qua I(o)/căn2 là 4 lần ( vì nó đi qua lại chỉ trong quãng dường là bán kính, túm lại ta chỉ xét với bán kính AB/2, nghĩa là:vật sẽ đi từ A đến O rồi A từ A lại đi về O và cuối cùng là trở về A thì được 1T, túm lại vật đi được 4 lần..)
  tui đã giải thích cặn kẽ rồi, chắc bạn sẽ hiểu nhỉ? túm lại bài này rất khó hiẻu , giải thích bằng lời thi có vẻ dễ dàng hơn là giải thích bằng chữ, túm lại bạn cứ nghiên cứu kĩ từng câu từng từ đi , có gì thắc mắc hỏi sau nha..
GIỜ trở lại bài :vì 1T đi qua 2 lần nên ta phân tích : t=2009=2*1008+1 (cách phân tích này đua ta trơ về với bài toán tìm S trong 1 thời gian nào đó. chắc dạng này bạn đã biết , nếu quên thi vô phần
"LỚP HỌC VẬT LÝ" TUI CÓ GIAIR 1 BÀI TOÁN DẠNG Đó với đề là x=2*cos(2*t), tính quãng đương đi được trrong 2s)
t=2009=2*1008+1 vậy có 1008 chu kì , xét tại thời điểm t=o thì phi(o)=pi/3. xét tại thời điểm i=I(o)/căn2 thì cosphi=1/căn2 suy rra phi =pi/4 mặt # w=đentaphi/t nên( 2*pi)/T=pi/(12*t)  (đentaphi =pi/4-pi/3=pi/12) suy ra t=T/24, vạy t=1008T+T/24, với T=pi/60 , thé vô là xong , vậy ĐA B
Ôi trời làm xong bài này muốn rụng cả tay, mỏi chết đi được ( ngoài lề tí xíu: phải công nhận bài này khó thạt chưa bao giờ gặp dạng này cả , Hỏi và làm cho biết thế thôi chứ chắc thi đại học họ ko cho ra đâu.. Ý tui là vậy vì năm nay tui cũng thi đại học mà lị ,,,nói thiệt cách tìm ra vấn đề trương hợp 1 và 2 là tui đã xin thầy chỉ giáo đấy, thầy bảo đại học ít khi cho rra bài toán khó như vầy lắm..Nếu rra chắc chết mất, cảm ơn 911 đã cho tui 1 dạng toán mới nha ...


Logged
fiend_VI
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 155


chuivobairac_bocxacemyeu
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:33:27 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2010 »

sao mình thấy bài 1 chả hay gì nhỉ!   m:-t m:-t m:-t m:-t


Logged

Nếu ai mún làm quen thì add nick :
chuivobairac_bocxacemyeu nhé!
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:02:36 pm Ngày 02 Tháng Ba, 2010 »

giờ mnhf sẽ giải thích về vấn đề Smax Smin:
ta biết vật có Vmax khi qua vị trí cân bằng  Vmin qua VTB nên trong khoảng thời gian nào đó thì Scangf maxkhi vật càng ở VTCB và  càng nhỏ khi ở biên ,ta vẽ đường tròn lượng giác
Xét Smax :cho M và M' đối xứng qua trục sin, xét tam giác 0MI (với I là trung điểm MM')
ta có góc MOI=đentaphi/2 mặt khác sin đentaphi/2=IM/OM=IM/A suy ra IM=A*sindentaphi/2. vì tam giác MOI=M'OI nên Smax=IM+IM'=2*sindentaphi/2
với Smin thì quãng đường sẽ đối xứng qua trục cos (Smin là khi vật ở vị trí biển)
cho M đối xứng M', tương tự cũng cho IM=IM'. xét ta giác OIM ta có :cosdentaphi/2=OI/OM=OI/A suy ra OI=Acosdentaphi/2 mặt khác Smax=IB+IB' (với BB' là đường kính ) nên :
Smin=2*(OB-OI)=2*(A-Acosdentaphi/2) suy ra điều phải chứng minh....


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:18:01 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2010 »

Bài hai mình công nhận là giải ko ra ... ko phải ko làm được .. mà là đáp án của mình ko giống đáp án của 911 đưa ra... nên mình ko trả lời ..Nhưng thôi làm liều một phen... MÌnh sẽ đưa ra cách giải bài toán này ( theo logit thì mình nghĩ mình giải đúng, vì mình đã làm và so kết quả với thằng bạn cùng lớp , cả hai đều cùng đáp án nhưng đều # của 911) Sau đây là hai cách làm của hai người,
Của mình : ta có q=q(o)*cos(wt+phi)  (1)  , và i=w*q(o)sin(wt+phi)  (2)
   tứ (1) ta có (wt+phi)=70 độ 31'  suy ra i=w*q(o)*sin(70 độ 30')=5.33*10^(-3)..
Của bạn : sử dụng năng lượng điện từ trong mạch : W=W(c)+W(l)= q(o)^(2)=q^(2)+I^(2)/ (w^(2))=5.33*10^(-3)
Bài của bạn ngay ban đầu bạn xác đinh cosphi sai , ở đâu ra 0.5 ?
 Cơ bản bài đây như 1o24 nói : " ko có gì khó chir áp dụng công thức thì ra " do Đáp án của bọn mình ko giống của bạn cho, nhưng mình ko biết mình sai chỗ nào...? (Nên mình hơi phân vân ko post lên .. chỉ khi 1024 " đụng chạm " tới lòng " tự ái " của mình nên mới post lên để 1024 cho ý kiến , nếu sai thì bạn ấy sửa , chứ nói suông mà ko "hành động" thì chả có ích gì ..
Bạn cũng thưr kiểm tra lại đề xem .. ( đề có sai ko? ).. chứ mình hết cách rồi.. mình chỉ làm được có thế ....


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:45:45 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2010 »

Còn bài 4 thật sự mình ko biết 911 hỏi gì? mình ko xác định rõ vấn đề..." tìm số VS khi chiếu đồng thời hai lemđa ...?" cái ko hiểu ở đây là " số VS" như thế nào...? nói chung ko hiểu vấn đề


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:08:49 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2010 »

911 nè ... nếu có thể hẹn tối thứ 7 lên bàn vài vấn đề được ko ? Chứ chắc kể từ thứ 7 trở đi mính sẽ ko lên diễn đàn nữa ( " tu " thôi , chỉ còn chưa đầy hai tháng nữa là rời khỏi ghế nhà trường rồi..) nếu có gì " khuất mắc" thì thứ 7 nói hết . À mà chừng nào bạn thi đai học có kết quả thì lên diễn đàn báo cho mình biết nhé ( hẹn tháng 7 gặp lại ) ( ngoài lề tí xíu: ko biết từ giờ tới thứ 7 bạn có lên diễn đàn ko... nhưng dù sau cũng post lên cho bạn biết ... mong là có thể gặp...
" Cuộc sống bắt đầu từ chữ 2 và kết thúc bởi chữ 3.. ko ai có thể giải thích được trừ "my God"...


Logged
alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 06:57:09 pm Ngày 04 Tháng Ba, 2010 »

... really sorry baotram ^^ mình viết nhầm cái đề bài bài 2 ! nó là qo = 6*10^-9 C chứ không phải 9*10^-9 C =.= . mình tính ra đúng kết quả rồi =.= thế mà chẳng biết lần trước đầu óc mình kiểu gì mà k ra =.= ! chán thật . còn bài 4 thì đề bài không hề có vấn đề gì cả , đấy là đề thi thử trường LTV lần trước mình đi thi đó chứ không phải đề mình lấy linh tinh đâu . mà sao nghe bạn viết có vẻ thấy cái gì đấy bùn bùn thì phải Smiley) ... ừhm thứ 7 mình sẽ lên . h mình cũng phải tu đây =.= 4 tháng nữa thi xong chơi tẹt ga ^^ vậy nhé gặp lại vào T7 ^^


Logged
Hàn Lô
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 04:34:36 pm Ngày 31 Tháng Ba, 2010 »

1. Dòng điện soay chiều  qua 1 đoạn mạch có biểu thức i = io*cos(120[tex]\prod{}[/tex]t - [tex]\prod{}[/tex]/3 )A . thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời = cường độ dòng điện hiệu dụng là : A 12049/1440(s)     B 24097/1440(s)    C 24113/1440(s)      D đáp án khác .
 Lời giải của mình là : do i tức thời = i hiệu dụng => io*cos(120[tex]\prod{}[/tex]t - [tex]\prod{}[/tex]/3 ) = io/[tex]\sqrt{2}[/tex]
=> cos(120[tex]\prod{}[/tex]t - [tex]\prod{}[/tex]/3 ) = 1/[tex]\sqrt{2}[/tex]  => 120[tex]\prod{}[/tex]t - [tex]\prod{}[/tex]/3 = [tex]\prod{}[/tex]/4   => t = 7/12  => lần thứ 2009 gặp nhau vậy t(2009) = 7*2009/1440 = 14063/1440(s) nhưng đáp án lại là B cho mình hỏi mình sai chỗ nào ?
2. điện tích cực đại của tụ trong mạch LC có tần số riêng f = 10^5 Hz là qo = 9*10^-9(C) . khi điện tích của tụ là q = 3*10^-9(C) thì dòng điện trong mạch có độ lớn  : A 2[tex]\prod{}[/tex][tex]\sqrt{3}[/tex]*10^-5         B 6[tex]\prod{}[/tex]*10^-4       C 6[tex]\prod{}[/tex][tex]\sqrt{2}[/tex]*10^-4       D 6[tex]\prod{}[/tex][tex]\sqrt{3}[/tex]*10^-4

 Lời giải của mình là : ta có cos (wt+[tex]\theta[/tex]) = 0.5 => (wt+[tex]\theta[/tex]) = [tex]\prod{}[/tex]/3 => i = q' = qosin(wt+[tex]\theta[/tex]) = qo*[tex]\sqrt{3}[/tex]/2 = 3[tex]\prod{}[/tex][tex]\sqrt{3}[/tex]*10^-4 nhưng đáp án lại là  D cho hỏi mình sai chỗ nào ?
3 . một con lắc đơn dao dộng đièu hòa , nếu tăng chiều dài dây lên 25% thì chu kì của nó : A tăng 11.8% , B tăng 25% , C giảm 11.8% , D giảm 25%
 cách làm của mình là : ta có : lo là chiều dài ban đầu , l là chiều dài lúc sau => ta có l*100/lo = 25% => l = 4lo => To/T = 0.5 => chu kì tăng 50% . Cho hỏi mình sai chỗ nào với =.=


















Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3138_u__tags_0_start_0