Giai Nobel 2012
09:06:30 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

CƠ !!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: CƠ !!!  (Đọc 6111 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
pizpiz_zep_113
Thành viên mới
*

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 46


pizpiz_113@rocketmail.com
Email
« vào lúc: 10:47:18 am Ngày 10 Tháng Giêng, 2010 »

Một khối lập phương rỗng bằng kẽm nổi trên mặt nước. Phần nổi có dạng chóp đểu với khoảng cách từ mép nước tới đỉnh chóp b=6cm. Biết cạnh ngoài của hộp là a=20cm; trọng lượng riêng của nước và kẽm  lần lượt là [tex]d_n = 1000N/m^3[/tex]; [tex]d_k = 71000N/m^3[/tex].
Tìm phần thể tích rỗng bên trong của hộp.


Logged



113 đây! Tất cả giơ tay lên và ném tiền ra đây !
Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:41:43 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2010 »

Điều kiện để vật nổi : [tex]F_{acsimec} =[/tex] trọng lượng vật

Theo giả thiết :

Trọng lượng vật = [tex]d_{k}[/tex] * ([tex]V_{lp}[/tex]  - [tex]V_{r}[/tex])

[tex]V_{lp} [/tex] : thể tích của vật (lập phương)
[tex]V_{r} [/tex] : thể tích phần rỗng (cần tìm)

[tex]F_{acismec}[/tex] = [tex]d_{n}[/tex] * ([tex]V_{lp}[/tex]  - [tex]V_{c}[/tex]),
[tex]V_{c}[/tex] là thể tích phần nổi (phần chóp)


Bạn tính thể tích vật từ a, thể tích phần nổi từ a, b. Từ đó tính được [tex]V_{r}[/tex]


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
pizpiz_zep_113
Thành viên mới
*

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 46


pizpiz_113@rocketmail.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:14:23 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2010 »

Có thể giải cụ thể ra không?  [-O<


Logged

113 đây! Tất cả giơ tay lên và ném tiền ra đây !
Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:42:05 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2010 »

Ta đã có d_k, d_n.

Thể tích hình lập phương là V_lp = a*a*a = 8000 (cm^3).

Trong phương trình F_acsimec = Trọng lượng, ta còn thiếu V_chóp nữa là có thể tính ra được V_rỗng.

Không biết ở cấp 2 đã học cách tính thể tích hình chóp hay chưa. Nếu chưa thì sẽ hơi khó đấy.

Để dễ tượng tượng, ta gọi O là đỉnh hình chóp, A, B C là 3 điểm cắt bởi hình lập phương và mặt nước. Chú ý là:

1. ABC là tam giác đều: AB = BC = CA
2. OAB, OBC, OCA là các tam giác vuông cân tại đỉnh O.

Thể tích hình chóp OABC có thể được tính bởi : V_chóp = 1/2 * đường cao * diện tích đáy.

Ta có thể chọn đáy là tam giác OBC, khi đó đường cao sẽ là AO (vì AO vuông góc với cả OB và OC).

Vậy thể tích chóp : V_chóp = 1/2 * OA * Diện tích tam giác OBC
                           V_chóp = 1/2 * 6 * (1/2 * 6 * 6) = 3 * 3* 6 = 54 (cm^3).



Vậy : 71000 * (8000 - V_r) = 10000 * (8000 - 54) 

--> V_r = 6880 cm^3


Lưu ý :

1. Đọc kĩ phần tính thể tích hình chóp.
2. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3, không phải 1000N/m^3


Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
pizpiz_zep_113
Thành viên mới
*

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 46


pizpiz_113@rocketmail.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:59:11 pm Ngày 12 Tháng Giêng, 2010 »

Cảm ơn nhé!  Cheesy


Logged

113 đây! Tất cả giơ tay lên và ném tiền ra đây !
mimeo
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +27/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 119


Because I know you're always beside me!


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:37:32 pm Ngày 12 Tháng Giêng, 2010 »

ĐÂY LÀ BÀI SỐ 3 TRONG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 08 - 09


Logged

Finally I realize
I'm nothing without you
I was so wrong
Forgive me.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.