Giai Nobel 2012
11:57:20 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Chỉ giúp các ông thức tắt đỡ tốn thời gian lý 12 các anh chị!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chỉ giúp các ông thức tắt đỡ tốn thời gian lý 12 các anh chị!!!  (Đọc 4505 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duytri1992
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 05:21:00 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2009 »

Thi trắc nghiệm nên mỗi bài giải cần tiết kiệm thời gian, nen anh chị giúp em thống kê các công thức tắt .VD như:
Ở điện xoay chiều : khi mạch chỉ có L hoặc C thì ta có
 [tex]\frac{i^{2}}{Io}[/tex]+[tex]\frac{u^{2}}{Uo}[/tex]=1


Logged


tuyetroimuahe_vtn
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-15
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 181


yêu thương hết mình

tuyetroimuahe_vtn@yahoo.com.vn hongthoma3 tuyetroimuahe_vtn
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:59:37 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2009 »

Bài toán1: Tìm thời gian vật đi được giữa các vị trí đặc biệt với nhau trong dao động điều hoà
- Từ VTCB --> x = A/ 2 t = T/ 12
- Từ VTCB --> x = A/ (căn2) t = T/ 8
- Từ VTCB --> x = A(căn3)/ 2 t = T/ 6
- Từ VTCB --> x = A t = T/ 4
- Từ x = A/ 2 --> x = A t= T/ 6
- Từ x = A/ (căn2) --> x = A t =T/ 8
- Từ x = A(căn3)/ 2 --> x = A t =T/ 12
(Nên biểu diễn các trường hợp trên lên trục toạ độ nằm ngang -AOA sẽ dễ hiểu và dễ nhớ hơn)
Bài toán 2: Sự tổng hợp nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
- Dao động tổng hợp có dạng : x = x1 + x2 + x3 + ......... = A cos((omega)t + phi)
Ta gọi :
Ax = A1 cos(phi 1) + A2 cos(phi 2) + A3 cos(phi3) + .........
Ay = A1 sin(phi 1) + A2 sin(phi 2) + A3 sin(phi3) + .........
Vậy :
A = Căn bậc hai ( Axbình +Aybình )
tg(phi) = Ay/ Ax => (phi) = ..........
Bài toán 3: Bài toán về sự cắt , ghép của con lắc lò xo
Dạng 1: Hai lò xo ghép nối tiếp
K = (K1K2)/ (K1 + K2)
T = Căn bậc hai (T1bình + T2bình)
f = (f1f2)/ (Căn bậc hai (f1bình + f2bình))
Dạng 2: Hai lò xo ghép song song
K = K1 + K2
T = (T1T2)/ (Căn bậc hai (T1bình + T2bình))
f = Căn bậc hai (f1bình + f2bình)
Dạng 3: Cắt lò xo
K0l0 = K1L1 = K2L2
Bài toán 4: Bài toán về sự biến thiên chi kì của con lắc lò xo
Dạng 1: Chu kì con lắc tổng (m1 + m2),(L1 + L2)
T = Căn bậc hai (T1bình + T2bình)
Dạng 2: Chu kì con lắc hiệu
a) (m1 - m2),(L1 - L2)
T = Căn bậc hai (T1bình - T2bình)
b) (m2 - m1),(L2 - L1)
T = Căn bậc hai (T2bình - T1bình)
Bài toán 5: Chu kì con lắc đơn khi chịu tác dụng của lực quán tính
T = 2.pi.(Căn bậc hai ( l/ g' ))
a) Đối với thang máy:
- Thang máy đi lên : vectơ F cùng phương cùng chiều với vectơ P => g' = g + a
- Thang máy đi xuống : vectơ F cùng phương ngược chiều với vectơ P => g' = g - a (thường g>a)
b) Đối với xe chạy trên mặt đường nằm ngang (con lắc đơn nằm trên trần xe)
- Vectơ F vuông góc với vectơ P => g' = Căn bậc hai (g + a)
Bài toán 6: Bài toán liên quan đến sự biến thiên chi kì giá trị nhỏ của con lắc đơn
Dạng 1: Chu kì con lắc đơn tại độ cao h so với mặt đất
Th = T.((R + h)/ R)
Dạng 2: Chu kì con lắc đơn ở nhiệt độ t' so với nhiệt độ t
T' = T. (Căn bậc hai ((1+ anpha.t')/ (1 + anpha.t)))
Dạng 3: Độ sai lệch của đồng hồ trong thời gian t
Denta t = ((Trị tuyệt đối (Tsai - Tđúng)) . t)/ Tsai
- Nếu Tsai > Tđúng --> Đồng hồ chạy châm
- Nếu Tsai đúng --> Đồng hồ chạy nhanh
Dạng 4: Độ sai lệch của đồng hồ trong thời gian t (thay đổi theo độ cao)
Denta t = (t.h)/ R
Dạng 5: Độ sai lệch của đồng hồ trong thời gian t (thay đổi theo nhiệt độ)
Denta t = (t.anpha.(Trị tuyệt đối (t2 - t1)))/ 2
The end..........
_______________________________


Logged

giới hạn của nỗi buồn
Với những nỗi đau khổ và bất hạnh gặp phải trên đường đời ,bạn nên đưa ra 1 giới hạn thời gian nào đó đẻ vượt qua.Bên kia ngày buồn ,cuộc sống lại tiếp tục và nhịp điệu tươi vui
Tao_Thao
Administrator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +12/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 161


Đệ nhị phong sương

Electronic_110173
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:54:50 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2009 »

Thi trắc nghiệm nên mỗi bài giải cần tiết kiệm thời gian, nen anh chị giúp em thống kê các công thức tắt .VD như:
Ở điện xoay chiều : khi mạch chỉ có L hoặc C thì ta có
 [tex]\frac{i^{2}}{Io}[/tex]+[tex]\frac{u^{2}}{Uo}[/tex]=1
Bạn thân mến!
Trong chương trình vật lý 12 có tới gần một ngàn công thức kiểu như bạn hỏi. Vậy không có cách gì để nhớ một cách máy móc các công thức đó. Vấn đề là ở chỗ, bạn phải học và hiểu sâu từng đơn vị kiến thức để khi gặp các "cách hỏi", tự mình có thể vận dụng linh hoạt các kiến thức đó cho việc giải toán. Chúc bạn thành công!


Logged

ẤU BẤT HỌC, LÃO HÀ VI !
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:31:44 pm Ngày 20 Tháng Mười Một, 2009 »

Lão trả lời thật chí lý, nhưng lão Tào có chiêu nào hay hay, bày anh em với Smiley


Logged

desparado
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:31:00 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

Mạch xoay chiều AB gồm RLC.ở thời điểm t điện áp 2 đầu AB và hai đầu cuộn dây mới đạt đến một nửa giá trị biên độ tương ứng.Tính độ lệch pha giưa điện áp AB và dòng điện.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_2735_u__tags_0_start_msg15607