10:53:02 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập của học sinh Biên Hòa cần thầy Dương giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập của học sinh Biên Hòa cần thầy Dương giúp  (Đọc 669 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bietthuBH
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« vào lúc: 04:59:46 pm Ngày 18 Tháng Sáu, 2018 »

Sóng dọc có tốc độ truyền sóng là 20cm/s và phương trình nguồn O là u=3cos(20πt) (cm;s) . Xem biên độ sóng không đổi  khi lan truyền và chiều dương của trục u trùng với chiều truyền sóng. Xét hai điểm M; N cach nhau 8,5 cm và trên cùng 1 phương truyền sóng. Khi phần tử vật chất tại M đang có li độ cực đại thì khoảng cach giữa hai phần tử vật chất tại M và tại O cach nhau 1 khoảng là bao nhiêu? 
A. 8,5 cm
B. 11,5 cm
C. 5,5 cm
D. 2,5 cm


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:00:31 am Ngày 19 Tháng Sáu, 2018 »

Sóng dọc có tốc độ truyền sóng là 20cm/s và phương trình nguồn O là u=3cos(20πt) (cm;s) . Xem biên độ sóng không đổi  khi lan truyền và chiều dương của trục u trùng với chiều truyền sóng. Xét hai điểm M; N cach nhau 8,5 cm và trên cùng 1 phương truyền sóng. Khi phần tử vật chất tại M đang có li độ cực đại thì khoảng cach giữa hai phần tử vật chất tại M và tại O cach nhau 1 khoảng là bao nhiêu? 
A. 8,5 cm
B. 11,5 cm
C. 5,5 cm
D. 2,5 cm
Đề không chính xác!
Chỉnh câu hỏi như sau: thì khoảng cach giữa hai phần tử vật chất tại M và tại N cách nhau 1 khoảng là bao nhiêu? 

Xem hướng dẫn đính kèm


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_25600_u__tags_0_start_0