Giai Nobel 2012
07:31:26 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập sóng cơ  (Đọc 1224 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hathixuan11
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« vào lúc: 10:36:35 am Ngày 04 Tháng Sáu, 2018 »

Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2Hz với biên độ A = 6[tex]\sqrt{5}[/tex] cm. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 6cm và 9cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 thì vận tốc dao động của điểm P và điểm Q lần lượt là vP và vQ. Chọn phương án đúng.
A. vQ = -24[tex]\pi[/tex] cm/s.             B. vQ = 24[tex]\pi[/tex] cm/s.    
C. vP = 48[tex]\pi[/tex] cm/s.              D. vP = -24[tex]\pi[/tex] cm/s.      

                                                                                                  Kính mong Thầy, Cô và các bạn giúp em bài này ạ!
« Sửa lần cuối: 10:44:57 am Ngày 04 Tháng Sáu, 2018 gửi bởi hathixuan11 »

Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:30:25 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2018 »

Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2Hz với biên độ A = 6[tex]\sqrt{5}[/tex] cm. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 6cm và 9cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 thì vận tốc dao động của điểm P và điểm Q lần lượt là vP và vQ. Chọn phương án đúng.
A. vQ = -24[tex]\pi[/tex] cm/s.             B. vQ = 24[tex]\pi[/tex] cm/s.    
C. vP = 48[tex]\pi[/tex] cm/s.              D. vP = -24[tex]\pi[/tex] cm/s.      

                                                                                                  Kính mong Thầy, Cô và các bạn giúp em bài này ạ!

Thời điểm t = 0 là thời điểm O,P,Q thẳng hàng lần thứ nhất (dang cùng ở VTCB).

Vào thời điểm t = 0,25 s (nửa chu kì dao động)

O trở về VTCB, P bắt đầu dao động (đang ở VTCB) và Q chưa có sóng truyền đến nên cũng đang ở VTCB.

Vậy thời điểm này là thời điểm O,P,Q thẳng hàng lần thứ hai

Do đó vận tốc của Q: Vq=0 , Vp = A.(Ô mê ga)= 24pi cm/s


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hathixuan11
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:36:24 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2018 »

Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2Hz với biên độ A = 6[tex]\sqrt{5}[/tex] cm. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 6cm và 9cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2 thì vận tốc dao động của điểm P và điểm Q lần lượt là vP và vQ. Chọn phương án đúng.
A. vQ = -24[tex]\pi[/tex] cm/s.             B. vQ = 24[tex]\pi[/tex] cm/s.    
C. vP = 48[tex]\pi[/tex] cm/s.              D. vP = -24[tex]\pi[/tex] cm/s.      

                                                                                                  Kính mong Thầy, Cô và các bạn giúp em bài này ạ!

Thời điểm t = 0 là thời điểm O,P,Q thẳng hàng lần thứ nhất (dang cùng ở VTCB).

Vào thời điểm t = 0,25 s (nửa chu kì dao động)

O trở về VTCB, P bắt đầu dao động (đang ở VTCB) và Q chưa có sóng truyền đến nên cũng đang ở VTCB.

Vậy thời điểm này là thời điểm O,P,Q thẳng hàng lần thứ hai

Do đó vận tốc của Q: Vq=0 , Vp = A.(Ô mê ga)= 24pi cm/s
Nếu tính Vp = A.(Ô mê ga) thì thay số A = 6[tex]\sqrt{5}[/tex], [tex]\omega = 4\pi[/tex] thì Vp = A.(Ô mê ga)= 24[tex]\sqrt{5}\pi[/tex] cm/s Thầy ạ.


« Sửa lần cuối: 08:38:51 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2018 gửi bởi hathixuan11 »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_25559_u__tags_0_start_0