Giai Nobel 2012
10:57:05 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giải phương trình siêu đẹp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giải phương trình siêu đẹp  (Đọc 5357 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
devil_fermat
Thành viên mới
*

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


devil_fermat@yahoo.com
Email
« vào lúc: 08:21:58 am Ngày 25 Tháng Mười, 2009 »

giải pt
[tex]x+\sqrt{x+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}[/tex]
 ;Wink


Logged



Con đường dẫn đến thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Smiley
ngudiem111
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +4/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 157


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:26:24 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2009 »

giải pt
[tex]x+\sqrt{x+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}[/tex]
 ;Wink
Nếu x > 1
VT > 1
VP < 1
Vậy pt vô nghiệm khi x > 1
Nêu 0<x<1
VT là hàm đồng biến
VP là hàm nghịch biến
Vậy trên (0;1)pt nếu  có nghiệm thì có  duy nhất 1 nghiệm


Logged
devil_fermat
Thành viên mới
*

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


devil_fermat@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:30:37 pm Ngày 25 Tháng Mười Một, 2009 »

giải pt
[tex]x+\sqrt{x+1}=\frac{1}{\sqrt{x}}[/tex]
 ;Wink
Nếu x > 1
VT > 1
VP < 1
Vậy pt vô nghiệm khi x > 1
Nêu 0<x<1
VT là hàm đồng biến
VP là hàm nghịch biến
Vậy trên (0;1)pt nếu  có nghiệm thì có  duy nhất 1 nghiệm


nói vậy thì ai chả làm được điều mà chúng ta cần là giải pt tìm ra nghiệm là bao nhiêu mà

bài này biên đổi về pt bậc 6 đối xứng sau đóa đưa về pt bậc 3   ~O) ~O)


Logged

Con đường dẫn đến thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Smiley
dt.huongh2
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +8/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 136


dt.huongh2
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:44:55 am Ngày 26 Tháng Mười Một, 2009 »

điều kiện x>0
chuyển [tex]\sqrt{x}[/tex] sang ,ta được [tex]\sqrt{x+1}[/tex]=1/[tex]\sqrt{x}[/tex]-
[tex]\sqrt{x}[/tex]
bình phưong 2 vế(x<1)giải phương trình đc x=1/3 m:-t m:-t m:-t





Logged

http://thptbinhxuyen.net/4rum/index.php
mời mọi ngừi ghé wa 4rum trường mình Cheesy
tuan1024
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-19
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 421


One of the keys to happiness is a bad memory


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:48:06 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2009 »



nói vậy thì ai chả làm được điều mà chúng ta cần là giải pt tìm ra nghiệm là bao nhiêu mà

bài này biên đổi về pt bậc 6 đối xứng sau đóa đưa về pt bậc 3   ~O) ~O)
[/quote]

Phương trình bậc 6 j ở bài này vậy bác  =)) =))
bó tay, giải như ngudiem và dthuong là đúng rồi.
Chứ pt bậc 6 làm j  :.))


Logged

Bạn chưa cần đến 3 giây để nói câu " I Love You "
Chưa đến 3 phút để giải thick câu nói ấy
Chưa đến 3 ngày để cảm nhận được ý nghĩ của nó
Nhưng để chứng minh câu nói ấy thì cả cuộc đời bạn vẫn chưa đủ
nhungkm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:55:55 pm Ngày 03 Tháng Mười Hai, 2009 »


dt.huongh2 nhầm x với [tex]\sqrt{x}[/tex] rồi
[tex]\frac{1}{3}[/tex]+[tex]\sqrt{1+\frac{1}{3}}[/tex]<[tex]\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{3}}}[/tex]

[tex]sqrt{\frac{1}{3}}+\sqrt{1+\frac{1}{3}}[/tex]=[tex]\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{3}}}[/tex]

[tex]\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{2}{\sqrt{3}}=\frac{3}{\sqrt{3}}=\sqrt{3}=\frac{1}{\sqrt{\frac{1}{3}}}[/tex]

(vì [tex]\frac{1}{3}<\sqrt{\frac{1}{3}}[/tex] mà)

xem nào
 [tex]x+\sqrt{x+1}=\sqrt{\frac{1}{x}}[/tex]
 [tex]x=\sqrt{\frac{1}{x}}-\sqrt{x+1}[/tex]

 [tex]x^{2}=\frac{1}{x}+x+1-2\sqrt{\frac{x+1}{x}}[/tex]
[tex]-x^{2}=-\frac{1}{x}-x-1+2\sqrt{\frac{x+1}{x}}[/tex]
[tex]-x^{2}+x+1+{\frac{1}{x}}=2\sqrt{\frac{x+1}{x}}[/tex]
 [tex]x^{4}+x^{2}+1+\frac{1}{x^{2}}+2(-x^{3}-x^{2}-x+x+1+\frac{1}{x})=4(1+\frac{1}{x})[/tex]
 [tex]x^{4}-2x^{3}-x^{2}-1-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^{2}}=0[tex]x^{3}+\frac{1}{x^{3}}-2(x^{2}+\frac{1}{x^{2}})-(x+\frac{1}{x})=0[/tex]
 [tex]x^{3}-2x^{2}-x-\frac{1}{x}-\frac{2}{x^{2}}+\frac{1}{x^{3}}=0[/tex]
[tex](x^{3}+\frac{1}{x^{3}})-2(x^{2}+\frac{1}{x^{2}})-(x+\frac{1}{x})=0[/tex]
Đặt [tex]x+\frac{1}{x}=y[/tex]

sẽ có [tex]x^{2}+\frac{1}{x^{2}}=y^{2}-2[/tex]
và [tex]x^{3}+\frac{1}{x^{3}}=y^{3}-3y[/tex]
thay vào [tex]y^{3}-3y-2(y^{2}-2)-y=0[/tex]

             [tex]y^{3}-2y^2-4y-4=0[/tex]
bạn nào giải tiếp và thêm điều kiện cần thiết nhớ





Logged
nhungkm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:05:51 pm Ngày 03 Tháng Mười Hai, 2009 »

thay vào [tex]y^{3}-3y-2(y^{2}-2)-y=0[/tex]

             [tex]y^{3}-2y^2-4y-4=0[/tex](xin lỗi chỗ này nha)
             [tex]y^{3}-2y^2-4y+4=0[/tex]
bạn nào giải tiếp và thêm điều kiện cần thiết nhớ


Logged
nhungkm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:46:00 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2009 »

không ai tiếp sức cho mình à
hôm nay làm 1 đoạn ngắn vậy
đặt [tex]z=y-\frac{2}{3}[/tex] ([tex]\Rightarrow y=z+\frac{2}{3}[/tex])

có [tex](z+\frac{2}{3})^{3}-2(z+\frac{2}{3})^{2}-4(z+\frac{2}{3})+4=0[/tex]

[tex]z^{3}+2z^{2}+\frac{4}{3}z+\frac{8}{27}-2z^{2}-\frac{8}{3}z-\frac{8}{9}-4z-\frac{8}{3}+4=0[/tex]

[tex]z^{3}-\frac{16}{3}z+\frac{20}{27}=0[/tex]

đặt  [tex]t=\frac{3}{8}z (\Rightarrow z=\frac{8}{3}t)[/tex]

có [tex](\frac{8}{3}t)^{3}-\frac{16}{3}.\frac{8}{3}t+\frac{20}{27}=0[/tex]

[tex]\frac{128}{27}(4t^{3}-3t+\frac{5}{32})=0[/tex]

[tex]4t^{3}-3t+\frac{5}{32}=0[/tex]






« Sửa lần cuối: 11:48:41 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2009 gửi bởi nhungkm »

Logged
girl_loverose_vp
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 03:43:44 pm Ngày 11 Tháng Mười Hai, 2009 »

her!
bài này đẹp quá ha!    ^^
mak lời giải thì xấu phải piết   ^^


Logged
girl_loverose_vp
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 03:59:25 pm Ngày 13 Tháng Mười Hai, 2009 »

 [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O< [-O<
 Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue Tongue
            Her!
cho mình sr
tại lg dài thiệt mak!
nhưng Đúng


Logged
nhungkm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 03:56:50 pm Ngày 14 Tháng Mười Hai, 2009 »

cảm ơn girl yêu hoa hồng nha (mình tên Hồng Nhung đoá) :x
chủ thớt đâu chả kiểm tra kết quả gì cả
đúng ra phải làm đến đâu đặt điều kiện đến đó, nhưng thế thì phải làm xong hẵng
đây chỉ giống bản nháp đẹp thôi
go on nào
đặt t=cosa -> pt có dạng
4(cosa)3-3cosa+5/32=0
cos(3a)=-5/32=-0.15625
[tex]3a=arccos(-\frac{5}{32})+ 2k\pi[/tex]
[tex]a=\frac{1}{3}arccos(-\frac{5}{32})+ \frac{2k\pi}{3}[/tex]

[tex]a_{1}=\frac{1}{3}arccos(-\frac{5}{32})[/tex]

[tex]a_{2}=\frac{1}{3}arccos(-\frac{5}{32})+ \frac{2\pi}{3}[/tex]

[tex]a_{3}=\frac{1}{3}arccos(-\frac{5}{32})+ \frac{4\pi}{3}[/tex]

 ~O)
nghỉ cái khi khác làm tiếp



Logged
nhungkm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12



Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:53:56 am Ngày 03 Tháng Giêng, 2010 »

chả ai cổ vũ cả, chán quá
mà hình như nghiệm nó phá rào chạy mất lúc nào ấy



Logged
devil_fermat
Thành viên mới
*

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


devil_fermat@yahoo.com
Email
« Trả lời #12 vào lúc: 10:47:18 pm Ngày 18 Tháng Giêng, 2010 »

chả ai cổ vũ cả, chán quá
mà hình như nghiệm nó phá rào chạy mất lúc nào ấy


sai rồi bạn ak` bên trên đã khẳng định pt chỉ có 1 no thui mà  :x Cheesy ho:)
nhưng hướng giải đúng rồi đấy sai ở cái chỗ kok loại nghiệm y ra
« Sửa lần cuối: 10:51:52 pm Ngày 18 Tháng Giêng, 2010 gửi bởi devil_fermat »

Logged

Con đường dẫn đến thành công không có dấu chân của những kẻ lười biếng Smiley
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 06:38:41 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2010 »

Chị Nhung coi lại chỗ bình phương 2 vế (từ bước đầu tiên) của chị á, sao em không thấy chị cm
2 vế > 0  mà theo em thấy (chỉ đoán thôi) thì VP < 0 rồi lấy gì mà bình phương. Em nghỉ chị quên chỗ đó hay là chị cm được 2 vế > 0. Mong chị sớm giải thích.

THANKS


Logged
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 05:01:43 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2010 »

Không ai vào giải bài này nửa sao......bữa giờ giải quài mà không ra, mấy pro đâu rồi nhểz... sao không thể hiện đẳng cấp đi...hic


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_2545_u__tags_0_start_msg15711