Giai Nobel 2012
07:23:06 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG  (Đọc 3058 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
marrynguyenls37
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« vào lúc: 10:27:37 pm Ngày 10 Tháng Hai, 2017 »

Một vật nhỏ đang trượt xuống trên mặt nêm đang nằm yên trên mặt bàn. Nêm có góc nghiêng anpha. Vật nhỏ có khối lượng m, nêm khối lượng M. Bỏ qua ma sát giữa nêm và mặt bàn. Tìm vận tốc của nêm đối với mặt bàn tại thời điểm m có vận tốc là :
                   a, V đối với nêm
                   b, Vo đối với bàn
                                                      =d> =d> =d>


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:53:32 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2017 »

Đề bài rất thiếu chặt chẽ nên cần chỉnh lại
« Sửa lần cuối: 04:27:57 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2017 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
88e
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:02:22 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2017 »

Hai cái nêm có cùng khối lượng M, hình dạng khác nhau đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn, đủ dài, các mặt nêm nhẵn có chiều cao tương ứng là h1 và h2. Ban đầu người ta giữ một vật nhỏ có khối lượng m=M/2 ở đỉnh nêm (1) sau đó thả nhẹ. Lấy gia tốc trọng trường là g.
1. Giữ chặt nêm (1). Xác định tốc độ cực đại của vật m.
2. Các nêm được thả tự do và cho rằng lúc m bắt đầu đi lên mặt nêm (2) không bị mất mát cơ năng.
a. Xác định độ ca cực đại mà m đạt được trên mặt nêm (2) nếu m không vượt qua được chiều cao h2 của nêm (2)
b. Nếu h2=h1/3 thì độ cao cực đại mà vật m đạt được sau khi trượt lên nêm (2) là bao nhiêu.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_24848_u__tags_0_start_0