Giai Nobel 2012
07:11:01 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập nhiệt khó. Cần giải đáp!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập nhiệt khó. Cần giải đáp!  (Đọc 3892 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bahiep_nguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 24



Email
« vào lúc: 09:09:01 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2016 »

Người ta bỏ n-1 miếng kim loại khác nhau, ở nhiệt độ khác nhau vào trong một bình nhiệt lượng kế chứa một lượng nước có khối lượng m1 và ở nhiệt độ t1< 100oC. Tính nhiệt của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do tỏa ra môi trường xung quanh và sự hấp thu nhiệt của nhiệt lượng kế. Biêt nhiệt độ của hỗn hợp t<100oC


Logged


Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:43:37 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2016 »

Bạn làm rõ xem đề bài cho nhiệt độ, nhiệt dung riêng, khối lượng của các miếng kim loại như thế nào, và số n-1 có ý nghĩa gì, tại sao không phải là n mà lại phải là n-1? Bạn có chép thiếu đề không?


Logged
bahiep_nguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 24



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:56:02 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2016 »

Bạn làm rõ xem đề bài cho nhiệt độ, nhiệt dung riêng, khối lượng của các miếng kim loại như thế nào, và số n-1 có ý nghĩa gì, tại sao không phải là n mà lại phải là n-1? Bạn có chép thiếu đề không?
Không ạ. Đề này là đề tỉnh Cà Mau em chép nguyên ra luôn. Không chỉnh sửa gì nên chắc là đúng rồi. Nhờ mọi người giải giúp


Logged
Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:41:12 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2016 »

Thôi được, thế này vậy. Kí hiệu khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu của miếng kim loại thứ [tex]i[/tex] lần lượt là [tex]m_{i+1}[/tex], [tex]c_{i+1}[/tex], [tex]t_{i+1}[/tex]
Không mất tính tổng quát, giả sử miếng kim loại từ thứ 1 đến thứ k-1 thu nhiệt, những miếng còn lại tỏa nhiệt, giả sử nước tỏa nhiệt. Gọi [tex]c_{1}[/tex] là nhiệt dung riêng của nước. Gọi [tex]t[/tex] là nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp.
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
[tex]m_{1}c_{1}(t_{1}-t)+m_{1}c_{1}(t_{2}-t)+...+m_{k}c_{k}(t_{k}-t)=m_{k+1}c_{k+1}(t-t_{k+1})+...+m_{n}c_{n}(t-t_{n})[/tex]
Chuyển hết những đơn thức có t sang một vế, các đơn thức còn lại sang vế còn lại:
[tex]m_{1}c_{1}t_{1}+...+m_{n}c_{n}t_{n}=(m_{1}c_{1}+...+m_{n}c_{n})t[/tex]
[tex]\Rightarrow t=\frac{m_{1}c_{1}t_{1}+m_{2}c_{2}t_{2}+...+m_{n}c_{n}t_{n}}{m_{1}c_{1}+m_{2}c_{2}+...+m_{n}c_{n}}[/tex]



« Sửa lần cuối: 08:43:27 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2016 gửi bởi huydaumeo »

Logged
bahiep_nguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 24



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:33:47 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2016 »

Thôi được, thế này vậy. Kí hiệu khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu của miếng kim loại thứ [tex]i[/tex] lần lượt là [tex]m_{i+1}[/tex], [tex]c_{i+1}[/tex], [tex]t_{i+1}[/tex]
Không mất tính tổng quát, giả sử miếng kim loại từ thứ 1 đến thứ k-1 thu nhiệt, những miếng còn lại tỏa nhiệt, giả sử nước tỏa nhiệt. Gọi [tex]c_{1}[/tex] là nhiệt dung riêng của nước. Gọi [tex]t[/tex] là nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp.
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
[tex]m_{1}c_{1}(t_{1}-t)+m_{1}c_{1}(t_{2}-t)+...+m_{k}c_{k}(t_{k}-t)=m_{k+1}c_{k+1}(t-t_{k+1})+...+m_{n}c_{n}(t-t_{n})[/tex]
Chuyển hết những đơn thức có t sang một vế, các đơn thức còn lại sang vế còn lại:
[tex]m_{1}c_{1}t_{1}+...+m_{n}c_{n}t_{n}=(m_{1}c_{1}+...+m_{n}c_{n})t[/tex]
[tex]\Rightarrow t=\frac{m_{1}c_{1}t_{1}+m_{2}c_{2}t_{2}+...+m_{n}c_{n}t_{n}}{m_{1}c_{1}+m_{2}c_{2}+...+m_{n}c_{n}}[/tex]





Em chưa hiểu lắm. Phần kí hiệu ban đầu là i sao không thấy ở PTCBN rồi tại sao giả sử miếng thứ k-1 thu nhiệt mà ở PTCBN lại là k+1 thu nhiệt còn k tỏa nhiệt. Còn tại sao lại có hai lần [tex]m_{1}c_{1}[tex]


Logged
Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:42:54 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2016 »

Trước tiên thì i ở đây là một số tự nhiên bất kỳ nhỏ hơn n. Câu đặt đấy là để đặt ký hiệu cho khối lượng, nhiệt dung riêng, nhiệt độ ban đầu của tất cả các miếng kim loại nhưng vì không biết n-1 bằng bao nhiêu nên phải đặt một cách tổng quát như thế. Còn việc xuất hiện hai lần [tex]m_{1}c_{1}[/tex] là do anh copy paste lại viết cho nhanh nhưng quên sửa 1 thành 2 nên bị như vậy. Còn những miếng kim loại thu nhiệt tỏa nhiệt thì anh cũng bị viết nhầm (ngược lại) em sửa lại hộ anh nhé, nhưng kết quả thì vẫn không thay đổi.
Rất xin lỗi em vì lần này anh nhầm nhiều quá.


Logged
bahiep_nguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 24



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:06:00 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2016 »

Em hiểu rồi. Cảm ơn anh!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_24015_u__tags_0_start_0