Giai Nobel 2012
12:14:13 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Động học chất điểm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Động học chất điểm  (Đọc 3575 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 12:42:00 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2016 »

Nhờ các thầy cô và các bạn học sinh giúp mình giải bài này với , giải mãi mà không ra giống đáp số ạ .
Bài 1 : Một phân đội súng cối đóng ở chân núi có độ dốc 45 độ so với phương ngang . Cần đặt nòng súng hợp với phương ngang một góc bao nhiêu để quả đạn đạt được độ cao cực đại ? Bỏ qua mọi sức cản .
Đáp số : [tex]\alpha =\frac{3\pi }{8}[/tex]
Bài 2 : Một vận động viên đẩy tạ sau khi lấy đà , giả thiết tại thời điểm ném , vận tốc của tạ so với người ném bằng độ lớn vận tốc chạy đà . Tìm góc ném của người đó để quãng đường đi được của tạ là xa nhất .
Đáp số : [tex]\alpha =\frac{\pi }{6}[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:45:54 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2016 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:07:36 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2016 »

Bài 2 thì em chịu, em cũng từng nghĩ mãi bài đấy mà không ra, còn bài 1 như thế này anh ạ:
Lấy gốc tọa độ ở điểm bắn, xét hệ tọa độ Oxy ,gọi tọa độ điểm rơi của quả đạn là [tex](x_{0};y_{0})[/tex]. Ta có:
[tex]tan\alpha=\frac{y_{0}}{x_{0}}=\frac{v_{0}sin\alpha -\frac{gt}{2}}{v_{0}cos\alpha}=1[/tex]
Mặt khác:
[tex]t=\frac{x_{0}}{v_{0}cos\alpha }=\frac{y_{0}}{v_{0}cos\alpha }[/tex]
Thay vào biểu thức trước rồi biến đổi ta được:
[tex]y_{0}=\frac{v_{0}^2}{g}(sin2\alpha -cos2\alpha -1)[/tex]
Lấy đạo hàm biểu thức trên theo [tex]\alpha[/tex] để tìm cực đại ta thấy: [tex]y_{0}max\Leftrightarrow \alpha =\frac{3\pi }{8}[/tex]
Còn có cách dài hơn là coi dốc như một đường thẳng y=x, còn quỹ đạo của quả đạn là phương trình quỹ đạo parabol rồi tìm tọa độ giao điểm hai đường ấy sau đó đạo hàm tìm cực đại.







 


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:23:11 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2016 »

Nhờ các thầy cô và các bạn học sinh giúp mình giải bài này với , giải mãi mà không ra giống đáp số ạ .
Bài 1 : Một phân đội súng cối đóng ở chân núi có độ dốc 45 độ so với phương ngang . Cần đặt nòng súng hợp với phương ngang một góc bao nhiêu để quả đạn đạt được độ cao cực đại ? Bỏ qua mọi sức cản .
Đáp số : [tex]\alpha =\frac{3\pi }{8}[/tex]
Bài 2 : Một vận động viên đẩy tạ sau khi lấy đà , giả thiết tại thời điểm ném , vận tốc của tạ so với người ném bằng độ lớn vận tốc chạy đà . Tìm góc ném của người đó để quãng đường đi được của tạ là xa nhất .
Đáp số : [tex]\alpha =\frac{\pi }{6}[/tex]


Để khỏi hiểu lầm giả thiết của bài 1, Tuấn Anh nên bổ sung hình vẽ

Hướng dẫn bài 2 trong file đính kèm
« Sửa lần cuối: 02:24:50 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2016 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:54:23 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2016 »

Bài 2 thì em chịu, em cũng từng nghĩ mãi bài đấy mà không ra, còn bài 1 như thế này anh ạ:
Lấy gốc tọa độ ở điểm bắn, xét hệ tọa độ Oxy ,gọi tọa độ điểm rơi của quả đạn là [tex](x_{0};y_{0})[/tex]. Ta có:
[tex]tan\alpha=\frac{y_{0}}{x_{0}}=\frac{v_{0}sin\alpha -\frac{gt}{2}}{v_{0}cos\alpha}=1[/tex]
Mặt khác:
[tex]t=\frac{x_{0}}{v_{0}cos\alpha }=\frac{y_{0}}{v_{0}cos\alpha }[/tex]
Thay vào biểu thức trước rồi biến đổi ta được:
[tex]y_{0}=\frac{v_{0}^2}{g}(sin2\alpha -cos2\alpha -1)[/tex]
Lấy đạo hàm biểu thức trên theo [tex]\alpha[/tex] để tìm cực đại ta thấy: [tex]y_{0}max\Leftrightarrow \alpha =\frac{3\pi }{8}[/tex]
Còn có cách dài hơn là coi dốc như một đường thẳng y=x, còn quỹ đạo của quả đạn là phương trình quỹ đạo parabol rồi tìm tọa độ giao điểm hai đường ấy sau đó đạo hàm tìm cực đại.







 
Huy ơi , bài này nó hỏi độ cao cực đại của viên đạn mà em Sad(
Chứ nó có nói cái giao điểm giữa dốc núi và quỹ đạo parabol đâu em Huh?
Thầy Dương bảo anh bổ sung hình vẽ nhưng mà trong đề bài cũng chả có hình vẽ cơ , nếu không đã bổ sung rồi hic


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:59:03 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2016 »

Nhờ các thầy cô và các bạn học sinh giúp mình giải bài này với , giải mãi mà không ra giống đáp số ạ .
Bài 1 : Một phân đội súng cối đóng ở chân núi có độ dốc 45 độ so với phương ngang . Cần đặt nòng súng hợp với phương ngang một góc bao nhiêu để quả đạn đạt được độ cao cực đại ? Bỏ qua mọi sức cản .
Đáp số : [tex]\alpha =\frac{3\pi }{8}[/tex]
Bài 2 : Một vận động viên đẩy tạ sau khi lấy đà , giả thiết tại thời điểm ném , vận tốc của tạ so với người ném bằng độ lớn vận tốc chạy đà . Tìm góc ném của người đó để quãng đường đi được của tạ là xa nhất .
Đáp số : [tex]\alpha =\frac{\pi }{6}[/tex]


Để khỏi hiểu lầm giả thiết của bài 1, Tuấn Anh nên bổ sung hình vẽ

Hướng dẫn bài 2 trong file đính kèm
Em cảm ơn thầy , em cứ bị nhầm lẫn giữa ký hiệu V' với v do làm bài lười ko vẽ hình nên cứ thắc mắc mãi tại sao lại là pi/3 mà đáp số là pi/6 hi hi .
Không biết đã có kết quả kỳ thi HSG QG năm nay chưa , học sinh trường Lương đi thi năm nay có làm bài tốt không ạ ?


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:29:18 pm Ngày 23 Tháng Giêng, 2016 »

Bài 2 thì em chịu, em cũng từng nghĩ mãi bài đấy mà không ra, còn bài 1 như thế này anh ạ:
Lấy gốc tọa độ ở điểm bắn, xét hệ tọa độ Oxy ,gọi tọa độ điểm rơi của quả đạn là [tex](x_{0};y_{0})[/tex]. Ta có:
[tex]tan\alpha=\frac{y_{0}}{x_{0}}=\frac{v_{0}sin\alpha -\frac{gt}{2}}{v_{0}cos\alpha}=1[/tex]
Mặt khác:
[tex]t=\frac{x_{0}}{v_{0}cos\alpha }=\frac{y_{0}}{v_{0}cos\alpha }[/tex]
Thay vào biểu thức trước rồi biến đổi ta được:
[tex]y_{0}=\frac{v_{0}^2}{g}(sin2\alpha -cos2\alpha -1)[/tex]
Lấy đạo hàm biểu thức trên theo [tex]\alpha[/tex] để tìm cực đại ta thấy: [tex]y_{0}max\Leftrightarrow \alpha =\frac{3\pi }{8}[/tex]
Còn có cách dài hơn là coi dốc như một đường thẳng y=x, còn quỹ đạo của quả đạn là phương trình quỹ đạo parabol rồi tìm tọa độ giao điểm hai đường ấy sau đó đạo hàm tìm cực đại.
Huy ơi , bài này nó hỏi độ cao cực đại của viên đạn mà em Sad(
Chứ nó có nói cái giao điểm giữa dốc núi và quỹ đạo parabol đâu em Huh?
Thầy Dương bảo anh bổ sung hình vẽ nhưng mà trong đề bài cũng chả có hình vẽ cơ , nếu không đã bổ sung rồi hic
Em chắc chắn là phải tìm góc ném để quả đạn rơi ở độ cao cực đại, nếu không thì tác giả khỏi cần cho giả thiết dốc nghiêng 45 độ làm gì cả. Hai bày này đều trong quyển "Tuyển tập bài tập Vật lý đại cương" của Phan Hồng Liên đúng ko anh?
(Lời giải của em nhầm cái đoạn đầu, [tex]tan \alpha[/tex] phải là [tex]tan\frac{\Pi }{4}[/tex])


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:40:44 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2016 »

Nhờ các thầy cô và các bạn học sinh giúp mình giải bài này với , giải mãi mà không ra giống đáp số ạ .
Bài 1 : Một phân đội súng cối đóng ở chân núi có độ dốc 45 độ so với phương ngang . Cần đặt nòng súng hợp với phương ngang một góc bao nhiêu để quả đạn đạt được độ cao cực đại ? Bỏ qua mọi sức cản .
Đáp số : [tex]\alpha =\frac{3\pi }{8}[/tex]


Yêu cầu của bài toán không thật rõ ràng , theo thầy phải chỉnh lại như sau : Cần đặt nòng súng hợp với phương ngang một góc bao nhiêu để điểm rơi của quả đạn đạt được độ cao cực đại trên sườn núi ?


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Nhím con
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:37:45 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2016 »

Nhờ các thầy cô và các bạn học sinh giúp mình giải bài này với , giải mãi mà không ra giống đáp số ạ .
Bài 1 : Một phân đội súng cối đóng ở chân núi có độ dốc 45 độ so với phương ngang . Cần đặt nòng súng hợp với phương ngang một góc bao nhiêu để quả đạn đạt được độ cao cực đại ? Bỏ qua mọi sức cản .
Đáp số : [tex]\alpha =\frac{3\pi }{8}[/tex]


Yêu cầu của bài toán không thật rõ ràng , theo thầy phải chỉnh lại như sau : Cần đặt nòng súng hợp với phương ngang một góc bao nhiêu để điểm rơi của quả đạn đạt được độ cao cực đại trên sườn núi ?
thưa thầy, bài này em lí luận như sau:
ném vật càng xiên thì độ cao càng giảm, như vậy độ cao cực đại ứng với trường hợp ném thẳng đứng (hợp với phương ngang góc 90 độ). Vậy đáp án là cần đặt nòng súng hợp với phương ngang một góc 90 độ đúng không thầy


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:12:29 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2016 »

Bài 2 thì em chịu, em cũng từng nghĩ mãi bài đấy mà không ra, còn bài 1 như thế này anh ạ:
Lấy gốc tọa độ ở điểm bắn, xét hệ tọa độ Oxy ,gọi tọa độ điểm rơi của quả đạn là [tex](x_{0};y_{0})[/tex]. Ta có:
[tex]tan\alpha=\frac{y_{0}}{x_{0}}=\frac{v_{0}sin\alpha -\frac{gt}{2}}{v_{0}cos\alpha}=1[/tex]
Mặt khác:
[tex]t=\frac{x_{0}}{v_{0}cos\alpha }=\frac{y_{0}}{v_{0}cos\alpha }[/tex]
Thay vào biểu thức trước rồi biến đổi ta được:
[tex]y_{0}=\frac{v_{0}^2}{g}(sin2\alpha -cos2\alpha -1)[/tex]
Lấy đạo hàm biểu thức trên theo [tex]\alpha[/tex] để tìm cực đại ta thấy: [tex]y_{0}max\Leftrightarrow \alpha =\frac{3\pi }{8}[/tex]
Còn có cách dài hơn là coi dốc như một đường thẳng y=x, còn quỹ đạo của quả đạn là phương trình quỹ đạo parabol rồi tìm tọa độ giao điểm hai đường ấy sau đó đạo hàm tìm cực đại.
Huy ơi , bài này nó hỏi độ cao cực đại của viên đạn mà em Sad(
Chứ nó có nói cái giao điểm giữa dốc núi và quỹ đạo parabol đâu em Huh?
Thầy Dương bảo anh bổ sung hình vẽ nhưng mà trong đề bài cũng chả có hình vẽ cơ , nếu không đã bổ sung rồi hic
Em chắc chắn là phải tìm góc ném để quả đạn rơi ở độ cao cực đại, nếu không thì tác giả khỏi cần cho giả thiết dốc nghiêng 45 độ làm gì cả. Hai bày này đều trong quyển "Tuyển tập bài tập Vật lý đại cương" của Phan Hồng Liên đúng ko anh?
(Lời giải của em nhầm cái đoạn đầu, [tex]tan \alpha[/tex] phải là [tex]tan\frac{\Pi }{4}[/tex])

Nhờ các thầy cô và các bạn học sinh giúp mình giải bài này với , giải mãi mà không ra giống đáp số ạ .
Bài 1 : Một phân đội súng cối đóng ở chân núi có độ dốc 45 độ so với phương ngang . Cần đặt nòng súng hợp với phương ngang một góc bao nhiêu để quả đạn đạt được độ cao cực đại ? Bỏ qua mọi sức cản .
Đáp số : [tex]\alpha =\frac{3\pi }{8}[/tex]


Yêu cầu của bài toán không thật rõ ràng , theo thầy phải chỉnh lại như sau : Cần đặt nòng súng hợp với phương ngang một góc bao nhiêu để điểm rơi của quả đạn đạt được độ cao cực đại trên sườn núi ?
Cảm ơn thầy Dương và em Huy đã nhiệt tình chỉ bảo ạ .
Chắc là đề bài có vấn đề ở đó thật ạ .
@huy : Bài này trong sách MFTI của Nga . Sách tiếng Việt thì anh nhớ là của Phan Hồng Liên thật .


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
RK
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 07:49:32 pm Ngày 05 Tháng Bảy, 2016 »

mn ơi giúp e giải bài nay vs  [-O<
Một xe ô tô bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ.Sau 5s vận tốc đạt đc là 36 km/h
a) Tính gia tốc ?
b) Tính quãng đường xe đi đc trog 5s đầu tiên?
c) Tính quãng đường xe đi đc trog giây thứ 5 ?

GIÚP E VS !!!!~~~~~~~~~~~~~~ [-O< [-O< [-O< [-O<


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #10 vào lúc: 03:36:55 pm Ngày 08 Tháng Bảy, 2016 »

mn ơi giúp e giải bài nay vs  [-O<
Một xe ô tô bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ.Sau 5s vận tốc đạt đc là 36 km/h
a) Tính gia tốc ?
b) Tính quãng đường xe đi đc trog 5s đầu tiên?
c) Tính quãng đường xe đi đc trog giây thứ 5 ?

GIÚP E VS !!!!~~~~~~~~~~~~~~ [-O< [-O< [-O< [-O<
Lần sau em nên đăng sang topic mới không nên đăng vào topic của người khác đã đăng câu hỏi.
Hướng dẫn:
Đổi v = 36 km/h = 10 m/s
a) Lúc đầu xe bắt đầu chuyển động nên [tex]v_{0}=0[/tex]
+ Gia tốc của xe: [tex]a=\frac{v-v_{0}}{t}=\frac{10}{5}=2\left(m/s^{2} \right)[/tex]

b) Quãng đường đi được trong 5 s đầu (t = 5 s): [tex]s=v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2}=\frac{1}{2}.2.5^{2}=25\left(m \right)[/tex]
c) Quãng đường đi được trong 4 s đầu (t = 4 s): [tex]s=v_{0}t+\frac{1}{2}at^{2}=\frac{1}{2}.2.4^{2}=16\left(m \right)[/tex]
+ Quãng đường đi được trong giây thứ 5 là: s = 25 - 16 = 9 m


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.