07:52:41 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Độ lệch pha trong sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Độ lệch pha trong sóng cơ  (Đọc 1334 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
megamewtwo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 01:59:01 pm Ngày 17 Tháng Giêng, 2016 »

Nếu cho 2 nguồn dao động cùng pha  [tex]u=cos(wt)[/tex]
thì phương trình dao động của điểm M sẽ l


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:48:14 am Ngày 18 Tháng Giêng, 2016 »

Nếu cho 2 nguồn dao động cùng pha  [tex]u=cos(wt)[/tex]
thì phương trình dao động của điểm M sẽ
Các điểm thuộc S1S2 có thể lệch pha một góc [tex]\frac{\pi \left(d_{1}+d_{2} \right)}{\lambda }[/tex] so với 2 nguồn nếu [tex]cos\left[\frac{\pi \left(d_{2}-d_{1} \right)}{\lambda } \right]>0[/tex]
Còn trong trường hợp cái cos kia âm , thì bạn cộng thêm pi vào độ lệch pha trên


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Nhím con
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:07:40 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2016 »

Nếu cho 2 nguồn dao động cùng pha  [tex]u=cos(wt)[/tex]
thì phương trình dao động của điểm M sẽ
Các điểm thuộc S1S2 có thể lệch pha một góc [tex]\frac{\pi \left(d_{1}+d_{2} \right)}{\lambda }[/tex] so với 2 nguồn nếu [tex]cos\left[\frac{\pi \left(d_{2}-d_{1} \right)}{\lambda } \right]>0[/tex]
Còn trong trường hợp cái cos kia âm , thì bạn cộng thêm pi vào độ lệch pha trên

vế sau là hàm cos. nên nếu đoạn sau thỏa mản điều kiện là nó bằng k2[tex]\pi[/tex] thì nó sẽ cùng pha với nguồn.
cos[tex]cos\left(\omega t-\pi \frac{d_{1}+d_{2}}{\lambda } \right)=cos\left(\omega t-k2\pi \right)=cos\left(\omega t \right) \Rightarrow [/tex] cùng pha với nguồn



Logged
Nhím con
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:37:31 am Ngày 19 Tháng Giêng, 2016 »

Nếu cho 2 nguồn dao động cùng pha  [tex]u=cos(wt)[/tex]
thì phương trình dao động của điểm M sẽ
Các điểm thuộc S1S2 có thể lệch pha một góc [tex]\frac{\pi \left(d_{1}+d_{2} \right)}{\lambda }[/tex] so với 2 nguồn nếu [tex]cos\left[\frac{\pi \left(d_{2}-d_{1} \right)}{\lambda } \right]>0[/tex]
Còn trong trường hợp cái cos kia âm , thì bạn cộng thêm pi vào độ lệch pha trên
sorry. mình nhầm. cái phương trình sóng tại M của bài là ko đúng rồi nên phần giải thích của mình là sai luôn. thân ái Smiley
vế sau là hàm cos. nên nếu đoạn sau thỏa mản điều kiện là nó bằng k2[tex]\pi[/tex] thì nó sẽ cùng pha với nguồn.
cos[tex]cos\left(\omega t-\pi \frac{d_{1}+d_{2}}{\lambda } \right)=cos\left(\omega t-k2\pi \right)=cos\left(\omega t \right) \Rightarrow [/tex] cùng pha với nguồn




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_23620_u__tags_0_start_0