Giai Nobel 2012
02:46:55 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Trắc nghiệm- lưc tương tác giữa 2 điên tích-chua hiêu rõ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trắc nghiệm- lưc tương tác giữa 2 điên tích-chua hiêu rõ  (Đọc 1133 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
xchauchaux
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 98
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 144


Email
« vào lúc: 12:59:03 pm Ngày 23 Tháng Tám, 2015 »

Câu 1: nếu đặt giữa 2 điện tích một tấm thủy tinh . Thì lực tương tác sẽ
-ko thay đổi
-tang lên
-giam xuong
Mình chọn ko thay đổi thì đúng hay sai mong thầy cô và các bạn giải thích dùm


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:29:33 pm Ngày 23 Tháng Tám, 2015 »

Câu 1: nếu đặt giữa 2 điện tích một tấm thủy tinh . Thì lực tương tác sẽ
-ko thay đổi
-tang lên
-giam xuong
Mình chọn ko thay đổi thì đúng hay sai mong thầy cô và các bạn giải thích dùm.
.

Đề bài chưa đầy đủ do chưa biết ban đầu 2 điện tích được đặt trong môi trường gì.

(1) Nếu ban đầu trong chân không hay không khí.
Gọi r là khoảng cách ban đầu giữa hai điện tích. [tex]\varepsilon[/tex] là hằng số điện môi của thủy tinh. d là độ dày bản mặt thủy tinh.

Lực tương tác trong chân không. [tex]F=k\frac{q_1.q_2}{r^2}[/tex]
Khi có bản thủy tinh. [tex]F'=k\frac{q_1.q_2}{(r+d(\sqrt{\varepsilon}-1))^2}[/tex]

[tex]\varepsilon>1\Rightarrow (\sqrt{\varepsilon}-1)>0\Rightarrow r<r+d(\sqrt{\varepsilon}-1)\Rightarrow F>F'[/tex] . Giảm xuống.

(2) Nếu ban đầu đặt trong môi trường có hằng số điện môi [tex]\varepsilon_0>\varepsilon[/tex]
Khi đó:

Lực tương tác ban đầu. [tex]F=k\frac{q_1.q_2}{\varepsilon_0.r^2}[/tex]
Khi có bản thủy tinh. [tex]F'=k\frac{q_1.q_2}{(\varepsilon_0r+d(\sqrt{\varepsilon}-\varepsilon_0))^2}[/tex]

[tex]\varepsilon_0>\varepsilon\Rightarrow (\sqrt{\varepsilon}-\sqrt{\varepsilon_0})<0\Rightarrow\varepsilon_0 r>r+d(\sqrt{\varepsilon}-\sqrt{\varepsilon_0})\Rightarrow F<F'[/tex] . Tăng lên.   ~O) ~O) ~O)


« Sửa lần cuối: 03:31:16 pm Ngày 23 Tháng Tám, 2015 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_23268_u__tags_0_start_0