Giai Nobel 2012
12:47:01 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về vân sáng, vân tối

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về vân sáng, vân tối  (Đọc 1165 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
diepviennhi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« vào lúc: 08:49:01 am Ngày 04 Tháng Tám, 2015 »

1. Trong thí nghiệm Yaang về giao thoa ánh sáng người ta sử dụng nguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1},\lambda _{2}[/tex] trên màn quan sát thấy khoảng vân tương ứng với hai bức xạ lần lượt là [tex]i_{1}=0,15mm,i_{2}=0,2mm[/tex]. Tìm số vị trí mà vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex] trùng với vân tối của bức xạ [tex]\lambda _{2}[/tex] trong khoảng giữa hai điểm M,N trên màn. Biết điêm M ở phía trên vân trung tâm O, có OM=2,25mm và điểm N ở phía dưới vân trung tâm có ON=2,75mm
2. Nếu thay nguồn sáng ở ý 1 bằng nguồn sáng có ba bức xạ đơn sắc có các bước sóng [tex]\lambda _{1}=0,42\mu m,\lambda _{2}=0,525\mu m,\lambda _{3}=0,63\mu m[/tex].Tìm số vân sáng giữa hai vân snags gần nhau nhất có màu giống vân trung tâm
Mong mọi người giúp đỡ ạ

 



Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:44:31 pm Ngày 04 Tháng Tám, 2015 »

1. Trong thí nghiệm Yaang về giao thoa ánh sáng người ta sử dụng nguồn sáng gồm hai bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1},\lambda _{2}[/tex] trên màn quan sát thấy khoảng vân tương ứng với hai bức xạ lần lượt là [tex]i_{1}=0,15mm,i_{2}=0,2mm[/tex]. Tìm số vị trí mà vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex] trùng với vân tối của bức xạ [tex]\lambda _{2}[/tex] trong khoảng giữa hai điểm M,N trên màn. Biết điêm M ở phía trên vân trung tâm O, có OM=2,25mm và điểm N ở phía dưới vân trung tâm có ON=2,75mm
2. Nếu thay nguồn sáng ở ý 1 bằng nguồn sáng có ba bức xạ đơn sắc có các bước sóng [tex]\lambda _{1}=0,42\mu m,\lambda _{2}=0,525\mu m,\lambda _{3}=0,63\mu m[/tex].Tìm số vân sáng giữa hai vân snags gần nhau nhất có màu giống vân trung tâm
Mong mọi người giúp đỡ ạ

Xem hương dẫn giải


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
diepviennhi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:03:36 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2015 »

Thầy cho em hỏi ạ. Nếu em làm như thế này liêu jcos được không ạ. Tại nó ra một phương trình khá phức tạp ạ
Để cho Vân sáng của bức xạ một trùng với vân tối của bức xạ hai thì [tex]k.i_{1}=(m+\frac{1}{2}).i_{2}[/tex] rồi giải phương trình nghiệm nguyên?[tex]0\leq k.i_{1}\leq OM, 0 \leq (m+\frac{1}{2}).i_{2}\leq OM[/tex]
Tương tự với cái còn lại


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:06:28 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2015 »

- Sau khi tìm nghiệm nguyên của hai phương trình trên, em sẽ hợp nghiệm thế nào?


Logged
diepviennhi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:29:06 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2015 »

- Sau khi tìm nghiệm nguyên của hai phương trình trên, em sẽ hợp nghiệm thế nào?
ta có [tex]ki_{1}=(m+\frac{1}{2}).i_{2}\Leftrightarrow 3k=4m+2[/tex]
Đặt [tex]m=4u-2,u\in Z \rightarrow x_{t}=(4u-2).0,15[/tex]
Theo đề có [tex]-ON \leq x_{t}=(4u-2).0,15 \leq OM\Rightarrow -4,08 \leq u \leq4,25[/tex]
DO đó có 9 giá trị thỏa mãn
Nhưng cách này sẽ không giải được ý số 2 ạ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_23135_u__tags_0_start_0