Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #60 vào lúc: 09:49:37 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là: A. 4,0s B. 3,25s C. 3,75s D. 3,5s x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2) T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3 x1=x2 ==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k k=0 ==> t=1/2 k=1 ==> t=3/2 ; t=3 k=2 ==> t=5/2 ; t=6 k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5) theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s Hai chất điểm gặp nhau thì cùng li độ => chỗ nào 2 đồ thị cắt nhau là gặp nhau. Không kể thời điểm t = 0 thì 5 lần gặp thỏa mãn yêu cầu bài toán như hình kèm theo. có V2max và A2 = 6cm => T2 = 3s. T1 = 1/2T2. từ đồ thì, phương trình hai chất điểm là: [tex]x_1=6cos(\omega _1t-\frac{\pi }{2});x_2=6cos(\omega _2t-\frac{\pi }{2})[/tex] Thời điểm đầu tiên gặp nhau (gặp lần 1 lúc t khác 0): x1 = x2 => tmin = T2/6 => vị trí gặp 1 là [tex]A_2.\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] Nhìn đồ thì, dễ thấy lần 5 thì t = T2 + T2/6 = 7/6.T2 = 3,5s. (từ O đến lần 4 là T2, từ lần 4 đến 5 là T2/6).
|
|
« Sửa lần cuối: 09:56:45 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2945
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #61 vào lúc: 12:15:57 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex] ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex] B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex]. C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex] D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex] Đã bổ sung hình vẽ cho mọi người!Câu này tôi cũng không biết mình nhầm ở đâu ?
|
|
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #62 vào lúc: 02:10:21 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex] ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex] B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex]. C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex] D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex] Đã bổ sung hình vẽ cho mọi người!Câu này tôi cũng không biết mình nhầm ở đâu ? phải đưa đơn vị trục hoàng 1/R^2(10^-6.om^-2) mới có đáp án thầy, câu này không biết sao nữa
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2991
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2717
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #63 vào lúc: 03:40:59 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 BÀI GIẢI CHI TIẾT NHỮNG CÂU KHÓ - GV: HÀ VĂN THẠNH (TP HCM)
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2991
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2717
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #64 vào lúc: 04:11:23 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex] ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex] B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex]. C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex] D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex] Dưới đây là bài giải của thầy Hà Văn Thạnh:
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
 |
« Trả lời #65 vào lúc: 05:00:21 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 43: Đặt điện áp [tex]u=U_{0}cos2 \pi ft (V)[/tex] ([tex]U_{0}[/tex] không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi [tex]f = f_{1}=25\sqrt{2} Hz[/tex] hoặc [tex]f = f_{2}=100 Hz[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị [tex]U_{0}[/tex]. Khi [tex]f = f_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của [tex]f_{0}[/tex] gần giá trị nào nhất sau đây? A. 70 Hz B. 80 Hz C. 67 Hz D. 90 Hz GIẢI CÂU 43 MÃ ĐỀ 138 THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 CÓ VẤN ĐỀ Câu 43 : Đặt điện áp (U¬0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f1 = Hz hoặc f = f2= 100 Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị U0. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của f0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 70 Hz B. 80 Hz C. 67 Hz D. 90 Hz Đây là lời giải trên mạng
Đọc trên mạng thấy có nhiều lời giải và nhiều đáp án cho câu này quá nên xin đưa ra lời giải này, mọi người cho ý kiến. Lời giải sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu để cho gọn. Lời giải Dễ thấy f2 = 2 f1 Do UC1 = UC2 = U0 Nên ZC1 = Z1 ZC2 = Z2 Đặt ZC1¬ = 1 ZC2 = (do ZC tỉ lệ nghịch với f) Z1 = , Z2 = Z12 = R2 + (ZL1 – 1)2 = (1) Z22 =R2 + (2 ZL1 – )2 = (2) (do ZL tỉ lệ thuận với f) Lấy (2) – (1) ta được 7ZL12 - = ZL1 = Khi UR max thì f0 =2f1 = 50 =70,7Hz Chọn đáp án A: 70HzĐây là lời giải phổ biến trên mạng, nhưng nếu các thầy cô thay thử giá trị ZL1 = ¼ vào phương trình (1) sẽ cho giá trị R < 0 ? Nếu tính nhẩm theo công thức: fC2 = ½(f12 + f22) sẽ cho giá trị fC = 75Hz, và để xảy ra cộng hưởng thì f0 > fC nên đáp án 70,7 không đúng. Vậy câu này BỘ RA ĐỀ SAI
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
 |
« Trả lời #66 vào lúc: 05:19:13 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là: A. 4,0s B. 3,25s C. 3,75s D. 3,5s x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2) T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3 x1=x2 ==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k k=0 ==> t=1/2 k=1 ==> t=3/2 ; t=3 k=2 ==> t=5/2 ; t=6 k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5) theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s Hai chất điểm gặp nhau thì cùng li độ => chỗ nào 2 đồ thị cắt nhau là gặp nhau. Không kể thời điểm t = 0 thì 5 lần gặp thỏa mãn yêu cầu bài toán như hình kèm theo. có V2max và A2 = 6cm => T2 = 3s. T1 = 1/2T2. từ đồ thì, phương trình hai chất điểm là: [tex]x_1=6cos(\omega _1t-\frac{\pi }{2});x_2=6cos(\omega _2t-\frac{\pi }{2})[/tex] Thời điểm đầu tiên gặp nhau (gặp lần 1 lúc t khác 0): x1 = x2 => tmin = T2/6 => vị trí gặp 1 là [tex]A_2.\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] Nhìn đồ thì, dễ thấy lần 5 thì t = T2 + T2/6 = 7/6.T2 = 3,5s. (từ O đến lần 4 là T2, từ lần 4 đến 5 là T2/6). để làm đúng đáp án như thầy là ổn rồi, nhưng có cách làm nhanh là từ độ thị thấy lấn thứ 5 có 3,375< t< 3,75 chọn 3,5
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
 |
« Trả lời #67 vào lúc: 05:38:35 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex] ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex] B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex]. C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex] D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex] Dưới đây là bài giải của thầy Hà Văn Thạnh:Theo tôi nghĩ các giá trị đo đạc được là các chấm đen, còn đường thẳng nối đó chỉ là đường biểu diễn, chúng ta phải lấy 2 giá trị ứng với 1 và 2 để tính chứ không tồn tại giá trị bằng 0
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
 |
« Trả lời #68 vào lúc: 06:00:26 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 44: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] (đường 1) và [tex]t_{2}=t_{1} + \frac{11}{12f}[/tex] (đường 2). Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm [tex]t_{2}[/tex], vận tốc của phần tử dây ở P là A. [tex]20\sqrt{3} (cm/s)[/tex] B. 60 cm/s C. [tex] - 20\sqrt{3} (cm/s)[/tex] D. - 60 (cm/s) nhìn vào đồ thị ==> lambda/2=12 ==> lambda=24 và uM đang dương B là nút ==> M,N cách B là 4,6 ==> M,N đồng pha và N là bụng sóng ==> AN=Ab. ==> uM/uN=AM/AN=Absin(2pi.MB/lambda)/Ab=can(3)/2 mà uN=AM ==> uM=AM.can(3)/2 ==> VM(max)=2VM=120cm/s Do P nằm bó sóng thứ 4 tính từ B ==> (M.N) ngược pha P ==> vM/vP=-|AM/AP|=-can(3) Xét thời gian Deltat=11T/12 ==> dùng giản đồ ứng với vecto vM và vP ==> vM(t2) = vM(max).can(3)/2=60can(3) ==> vP = -60cm/s ==> |v|p=60cm/s Từ khoảng cách --> AN = 2a, AM = a.căn(3) , AP = a, M và P nằm trên 2 bó ngược pha --> vận tốc trái dấu nhau thời điểm t1, xN = a.căn(3) > 0, vM > 0 --> pha = - pi/6 thời điểm t2 --> pha = - pi/3 --> vM >0 --> vP < 0: loại được 2 đáp án. tại t1: vN = 1/2vNmax --> vM = 1/2vM max --> vMmax = 120 --> vPmax = 40 căn(3) tại t2: vN = căn(3)/2.vNmax --> vP = - 40 căn(3). căn(3)/2 = - 60
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
 |
« Trả lời #69 vào lúc: 06:17:54 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 42: Lần lượt đặt điện áp [tex]=u=U\sqrt{2}cos\omegat (V)[/tex] (U không đổi, [tex]\omega[/tex] thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, [tex]P_{X}[/tex] và [tex]P_{Y}[/tex] lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với [tex]\omega[/tex] và của Y với [tex]\omega[/tex]. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng [tex]Z_{L1}[/tex] và [tex]Z_{L2}[/tex]) là [tex]Z_{L} = Z_{L1} + Z_{L2}[/tex] và dung kháng của hai tự điện mắc nối tiếp (có dung kháng [tex]Z_{C1}[/tex] và [tex]Z_{C2}[/tex]) là [tex]Z_{C} = Z_{C1} + Z_{C2}[/tex] . Khi [tex]\omega =\omega_{2}[/tex], công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14 W B. 10 W C. 22 W D. 18 W đồ thị 1: P giảm 2 --> I giảm căn(2) --> Z tăng căn(2) --> ZLC = R, bên phải đỉnh --> ZL1 - ZC1 = R1 đặt = 3 --> U bình = 120 đồ thị 2: P giảm 3 --> I giảm căn(3) --> Z tăng căn(3) --> ZLC = R căn(2), bên trái đỉnh: ZC2 - ZL2 = R2.căn(2) = 2 căn(2). nối 2 mạch lại: P = U bình/Z bình. (R1 + R2) = 120/(5^2 + (3-2 căn(2))^2) . 5 = 23,97 --> C
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
 |
« Trả lời #70 vào lúc: 07:42:25 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 39: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thằng ba lò xo có chiều dài tự nhiên là [tex]l[/tex] (cm), [tex](l-10)[/tex](cm) và [tex](l-20)[/tex] (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2s; [tex]\sqrt{3}[/tex]s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là A. 1,00 s B. 1,28s C. 1,41s D. 1,50s Áp dụng công thức: T1^2 + T3^2 = 2T2^2 --> T2 = căn(2)
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
 |
« Trả lời #71 vào lúc: 07:50:04 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 46: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị [tex]C= \frac{10^{-3}}{3\pi ^{2}}(F)[/tex] thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9V (lấy là [tex]60\sqrt{3}[/tex] V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là A. 400 vòng B. 1650 vòng C. 550 vòng D. 1800 vòng Bài toán C thay đổi để URCmax --> URCmax = 60.căn(3) = U.ZC/R = U.R/(ZC - ZL). Với ZC = 30pi, ZL = 20pi --> R = 10pi.căn(3) và U = 60 --> N2 = 3N1 --> N1 = 2200/4 = 550
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #72 vào lúc: 08:02:41 PM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 44: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] (đường 1) và [tex]t_{2}=t_{1} + \frac{11}{12f}[/tex] (đường 2). Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm [tex]t_{2}[/tex], vận tốc của phần tử dây ở P là A. [tex]20\sqrt{3} (cm/s)[/tex] B. 60 cm/s C. [tex] - 20\sqrt{3} (cm/s)[/tex] D. - 60 (cm/s) Từ khoảng cách --> AN = 2a, AM = a.căn(3) , AP = a, M và P nằm trên 2 bó ngược pha --> vận tốc trái dấu nhau thời điểm t1, xN = a.căn(3) > 0, vM > 0 --> pha = - pi/6 thời điểm t2 --> pha = - pi/3 --> vM >0 --> vP < 0: loại được 2 đáp án.
tại t1: vN = 1/2vNmax --> vM = 1/2vM max --> vMmax = 120 --> vPmax = 40 căn(3) tại t2: vN = căn(3)/2.vNmax --> vP = - 40 căn(3). căn(3)/2 = - 60
theo tôi nhìn hình thì không thể biết vM>0 hay vM<0 nếu GT không cho Delta t=11T/12
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2945
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #73 vào lúc: 07:22:54 AM Ngày 04 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 44: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] (đường 1) và [tex]t_{2}=t_{1} + \frac{11}{12f}[/tex] (đường 2). Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm [tex]t_{2}[/tex], vận tốc của phần tử dây ở P là A. [tex]20\sqrt{3} (cm/s)[/tex] B. 60 cm/s C. [tex] - 20\sqrt{3} (cm/s)[/tex] D. - 60 (cm/s) nhìn vào đồ thị ==> lambda/2=12 ==> lambda=24 và uM đang dương B là nút ==> M,N cách B là 4,6 ==> M,N đồng pha và N là bụng sóng ==> AN=Ab. ==> uM/uN=AM/AN=Absin(2pi.MB/lambda)/Ab=can(3)/2 mà uN=AM ==> uM=AM.can(3)/2 ==> VM(max)=2VM=120cm/s Do P nằm bó sóng thứ 4 tính từ B ==> (M.N) ngược pha P ==> vM/vP=-|AM/AP|=-can(3) Xét thời gian Deltat=11T/12 ==> dùng giản đồ ứng với vecto vM và vP ==> vM(t2) = vM(max).can(3)/2=60can(3) ==> vP = -60cm/s ==> |v|p=60cm/s Từ khoảng cách --> AN = 2a, AM = a.căn(3) , AP = a, M và P nằm trên 2 bó ngược pha --> vận tốc trái dấu nhau thời điểm t1, xN = a.căn(3) > 0, vM > 0 --> pha = - pi/6 thời điểm t2 --> pha = - pi/3 --> vM >0 --> vP < 0: loại được 2 đáp án. tại t1: vN = 1/2vNmax --> vM = 1/2vM max --> vMmax = 120 --> vPmax = 40 căn(3) tại t2: vN = căn(3)/2.vNmax --> vP = - 40 căn(3). căn(3)/2 = - 60 Không có giả thiết nào để khẳng định vM > 0Cách giải đính kèm
|
|
« Sửa lần cuối: 11:14:40 AM Ngày 01 Tháng Tám, 2015 gửi bởi Quang Dương »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2945
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
|
 |
« Trả lời #74 vào lúc: 10:53:10 AM Ngày 04 Tháng Bảy, 2015 » |
|
Nếu tính nhẩm theo công thức: fC2 = ½(f12 + f22) sẽ cho giá trị fC = 75Hz, và để xảy ra cộng hưởng thì f0 > fC nên đáp án 70,7 không đúng. Vậy câu này BỘ RA ĐỀ SAI[/color][/font]
Bài toán ra sai ở chỗ không tồn tại hai giá trị [tex]f_{1}[/tex] và [tex]f_{2}[/tex] để [tex]U_{C} = U_{0}[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 01:56:28 PM Ngày 18 Tháng Tám, 2015 gửi bởi Quang Dương »
|
Logged
|
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
|
|
|
|