Giai Nobel 2012
10:29:40 pm Ngày 19 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thảo luận đề thi THPT QG môn Vật Lý

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thảo luận đề thi THPT QG môn Vật Lý  (Đọc 113796 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« vào lúc: 03:37:26 am Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Thư Viện Vật Lý sẽ cập nhật topic này sau, và chúng tôi sẽ gõ toàn bộ nội dung đề thi ra máy. Và chỉ dùng mã đề đó để thảo luận.

Chúng ta sẽ thảo luận đề thi và giải chi tiết một số câu khó, câu hay tại topic này. Để quá trình thảo luận được tiện lợi, nhanh chóng, dễ dàng, chúng ta cần thực hiện các quy định sau:

  • 1. Thảo luận chung một mã đề
  • 2. Sau khi thực hiện quy định 1. Bất cứ thảo luận nào, đề nghị mọi người trích dẫn nội dung câu đó ra, những bình luận như "Câu 12 mã đề 869 giải như thế nào?"; "Đáp án câu 24 mã đề 123 là sai?" đều bị xóa. Vì làm mất thời gian người đọc phải tra lại mã đề.
  • 3. Khi thảo luận đề nghị xưng hô lịch sự, trao đổi với tinh thần tôn trọng nhau.

Do đề thi có nhiều câu tương đối dễ, cho nên tại đây, chúng ta chỉ thảo luận từ câu 31 đến 50.
« Sửa lần cuối: 03:58:16 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Điền Quang »

Logged



Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:35:28 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0s                    B. 3,25s                   C. 3,75s                   D. 3,5s

 


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:41:37 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 32: Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số [tex]f_{1}[/tex] vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số [tex]f_{2}[/tex] vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức: [tex]E_{n}=-\frac{E_{0}}{n^{2}}[/tex] ([tex]E_{0}[/tex] là hằng số; n = 1; 2; 3; ...). Tỉ số [tex]\frac{f_{1}}{f_{2}}[/tex] là:
A. [tex]\frac{10}{3}[/tex]                        B. [tex]\frac{27}{25}[/tex]                            C. [tex]\frac{3}{10}[/tex]                        D. [tex]\frac{25}{27}[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:48:57 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 33: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại [tex]I_{0}[/tex]. Chu kỳ dao động riêng của mạch thứ nhất là [tex]T_{1}[/tex], của mạch thứ hai là [tex]T_{2}=2T_{1}[/tex]. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn [tex]I_{0}[/tex] thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là [tex]q_{1}[/tex] và của mạch thứ hai là [tex]q_{2}[/tex]. Tỉ số [tex]\frac{q_{1}}{q_{2}}[/tex] là:
A. 2                             B. 1,5                            C. 0,5                                 D. 2,5
 



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:57:12 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 34: Tại nơi có gia tốc [tex]g = 9,8 (m/s^{2})[/tex], một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là:
A. 2,7 cm/s                   B. 27,1 cm/s                           C. 1,6 cm/s                        D. 15,7 cm/s


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:03:17 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 35: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{1}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{1}[/tex]; và những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{2}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{2}[/tex]. Biết [tex]A_{1}> A_{2}> 0[/tex]. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. [tex]d_{1}=0,5 d_{2}[/tex]                     B. [tex]d_{1}=4 d_{2}[/tex]                       C. [tex]d_{1}=0,25 d_{2}[/tex]                   D. [tex]d_{1}=2d_{2}[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:15:24 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn [tex]0,4 m/s^{2}[/tex] cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy ). Biết NO = 10m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sao đây?

A. 27s                       B. 32s                            C. 47s                          D. 25s


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:18:14 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 37: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là
   A. 417 nm                           B. 570 nm                                      C. 714 nm                                     D. 760 nm
« Sửa lần cuối: 04:20:15 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:21:51 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 38: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao  động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho  [tex]AC \perp BC[/tex]. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng
   A. 37,6 mm                        B. 67,6 mm                             C. 64,0 mm                            D. 68,5 mm


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 04:26:50 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 39: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thằng ba lò xo có chiều dài tự nhiên là  [tex]l[/tex] (cm), [tex](l-10)[/tex](cm) và [tex](l-20)[/tex] (cm). Lần lượt gắn  mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2s; [tex]\sqrt{3}[/tex]s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là
   A. 1,00 s                                B. 1,28s                                  C. 1,41s                            D. 1,50s



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 04:27:03 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0s                    B. 3,25s                   C. 3,75s                   D. 3,5s

 

x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2)
T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3
x1=x2
==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k
k=0 ==> t=1/2
k=1 ==> t=3/2 ; t=3
k=2 ==> t=5/2 ; t=6
k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5)
theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s
« Sửa lần cuối: 04:31:21 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 04:28:50 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 40: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc; ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng [tex]\lambda[/tex], với 450 nm< [tex]\lambda[/tex] <510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân ánh sáng lam . Trong khoảng này bao nhiêu vân sáng đỏ?
   A. 4                                 B. 7                                   C. 5                                      D. 6



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 04:35:00 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 32: Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số [tex]f_{1}[/tex] vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số [tex]f_{2}[/tex] vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức: [tex]E_{n}=-\frac{E_{0}}{n^{2}}[/tex] ([tex]E_{0}[/tex] là hằng số; n = 1; 2; 3; ...). Tỉ số [tex]\frac{f_{1}}{f_{2}}[/tex] là:
A. [tex]\frac{10}{3}[/tex]                        B. [tex]\frac{27}{25}[/tex]                            C. [tex]\frac{3}{10}[/tex]                        D. [tex]\frac{25}{27}[/tex]

dùng CT sobx=n(n-1)/2
f1 chuyển lên mức 3 ==> hf1=13,6(1-1/9)
f2 chuyển lên mức  5 ==> hf2=13,6(1-1/25)
==> f1/f2=(1-1/9)/(1-1/25)=25/27
« Sửa lần cuối: 03:09:32 am Ngày 05 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 04:36:16 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 41: Đồng vị phóng xạ [tex]_{84}^{210}Po[/tex] phân rã [tex]\alpha[/tex], biến đổi thành đồng vị bền [tex]_{82}^{206}Pb[/tex] với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu [tex]_{84}^{210}Po[/tex] tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt  [tex]\alpha[/tex] và số hạt nhân  [tex]_{82}^{206}Pb[/tex] (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân [tex]_{84}^{210}Po[/tex] còn lại. Giá trị của t bằng
   A. 552 ngày                           B. 414 ngày                         C. 828 ngày                    D. 276 ngày



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 04:38:00 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 33: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại [tex]I_{0}[/tex]. Chu kỳ dao động riêng của mạch thứ nhất là [tex]T_{1}[/tex], của mạch thứ hai là [tex]T_{2}=2T_{1}[/tex]. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng độ lớn và nhỏ hơn [tex]I_{0}[/tex] thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là [tex]q_{1}[/tex] và của mạch thứ hai là [tex]q_{2}[/tex]. Tỉ số [tex]\frac{q_{1}}{q_{2}}[/tex] là:
A. 2                             B. 1,5                            C. 0,5                                 D. 2,5
 

bài này giống bài mạch LC trong đề 2013 nhưng đảo lại là cho i,Io bằng nhau
Dùng CTĐL : (i/Io)^2+(q/Qo)^2=1
==> q1/Qo1=q2/Qo2 ==> q1/q2=Q01/Q02=W2/W1=T1/T2=1/2=0,5


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 04:44:21 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn [tex]0,4 m/s^{2}[/tex] cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy ). Biết NO = 10m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sao đây?

A. 27s                       B. 32s                            C. 47s                          D. 25s

LN-LM=20lg(OM/ON)=20 ==> OM=10ON=100m ==> MN=90m.
Do chuyển động hai giai đoạn với cùng độ lớn gia tốc và vận tốc đầu giai đoạn 1 bằng vận tốc cuối giai đoạn 1 ==> hai giai đoạn có quang đường bằng nhau ==> MN=2.(1/2.at1^2) ==> t1=15s ==> đi từ M đến N hết 30s ==> gần (B)


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 04:46:34 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 42: Lần lượt đặt điện áp  [tex]=u=U\sqrt{2}cos\omegat (V)[/tex] (U không đổi, [tex]\omega[/tex] thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, [tex]P_{X}[/tex] và [tex]P_{Y}[/tex] lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với  [tex]\omega[/tex] và của Y với [tex]\omega[/tex]. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng [tex]Z_{L1}[/tex] và [tex]Z_{L2}[/tex]) là [tex]Z_{L} = Z_{L1} + Z_{L2}[/tex] và dung kháng của hai tự điện mắc nối tiếp (có dung kháng [tex]Z_{C1}[/tex] và [tex]Z_{C2}[/tex]) là [tex]Z_{C} = Z_{C1} + Z_{C2}[/tex] . Khi [tex]\omega =\omega_{2}[/tex], công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
   A. 14 W                            B. 10 W                                  C. 22 W                                D. 18 W



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 04:49:44 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 38: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 68 mm, dao  động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước. Trên đoạn AB, hai phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là 10 mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho  [tex]AC \perp BC[/tex]. Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng
   A. 37,6 mm                        B. 67,6 mm                             C. 64,0 mm                            D. 68,5 mm

Đề năm nay các em kiếm tầm 6 đến 7 sẽ nhiều hơn năm ngoái.
Khoảng cách 2 cực đại liên tiếp là khoảng cách gần nhau nhất trên AB ==> lambda=20mm
Đường cực đại có hệ số lớn nhất bằng : k = [AB/lambda]=3,4 ==> điểm C cách B xa nhất thuộc k=3
==> BC-AC=3.lambda=60 ==>  DO AC vuong goac BC ==> ABC vuong tại C ==> BC - can(AB^2-AC^2)=60 ==> AB=67,6mm


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 04:51:38 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 43: Đặt điện áp  [tex]u=U_{0}cos2 \pi ft (V)[/tex]  ([tex]U_{0}[/tex] không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi [tex]f = f_{1}=25\sqrt{2} Hz[/tex] hoặc [tex]f = f_{2}=100 Hz[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị [tex]U_{0}[/tex]. Khi [tex]f = f_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của [tex]f_{0}[/tex] gần giá trị nào nhất sau đây?
   A. 70 Hz                          B. 80 Hz                             C. 67 Hz                                  D. 90 Hz



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 05:08:53 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 42: Lần lượt đặt điện áp  [tex]=u=U\sqrt{2}cos\omegat (V)[/tex] (U không đổi, [tex]\omega[/tex] thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, [tex]P_{X}[/tex] và [tex]P_{Y}[/tex] lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với  [tex]\omega[/tex] và của Y với [tex]\omega[/tex]. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng [tex]Z_{L1}[/tex] và [tex]Z_{L2}[/tex]) là [tex]Z_{L} = Z_{L1} + Z_{L2}[/tex] và dung kháng của hai tự điện mắc nối tiếp (có dung kháng [tex]Z_{C1}[/tex] và [tex]Z_{C2}[/tex]) là [tex]Z_{C} = Z_{C1} + Z_{C2}[/tex] . Khi [tex]\omega =\omega_{2}[/tex], công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
   A. 14 W                            B. 10 W                                  C. 22 W                                D. 18 W

theo tôi đánh giá câu này ném vào câu khó được?
Xét X ==> w1 thay đổi để Pmax ==> CHĐ ==>  U^2/R1=40
                 w2 thay đổi Px=20 ==> U^2/R1.cos(phix)^2=20  ==> cos(phix)=1/can(2) ==> Zx = can(2).R1 ==> ZLx-ZCx=R1
tương tự xét Y ==> w3 có CHĐ ==> U^2/R2=60
                 w2 thay đổi Py=20 ==> U^2/R2.cos(phiy)^2=20  ==> Zy = can(3).R2 ==> ZL2-ZC2 = - can(2).R2
mặt khác so sánh Pmax(x) và Pmax(y) ==> R1=1,5R2
Khi mắc nối tiếp xét w2
==> tan(phi)=Z/(R1+R2)=[(ZL1-ZC1)+(ZL2-ZC2)]/(R1+R2) = 0,6 - 0,4can(2)
==> P=U^2/(R1+R2).cos(phi)^2=23W
« Sửa lần cuối: 05:19:39 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
thancongvu2006
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #20 vào lúc: 05:15:56 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0s                    B. 3,25s                   C. 3,75s                   D. 3,5s

 

x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2)
T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3
x1=x2
==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k
k=0 ==> t=1/2
k=1 ==> t=3/2 ; t=3
k=2 ==> t=5/2 ; t=6
k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5)
theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s


Đề ko hỏi gần nhất mà phải ra chình xác kết quả, có lẽ bài giải có sai sót.
T2 = 2pi/w2 = 3s.
Sau T2/2 thì lại gặp nhau
Gặp lần 1 tại 1.5s, gặp lần 5 tại 5*1.5 = 7.5s.
Giải vậy sai chỗ nào nhỉ? em đem chia 2 luôn, ra 3.75


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 05:24:30 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 44: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] (đường 1) và [tex]t_{2}=t_{1} + \frac{11}{12f}[/tex] (đường 2). Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm [tex]t_{2}[/tex], vận tốc của phần tử dây ở P là
   A. [tex]20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                B. 60 cm/s                     C. [tex] - 20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                D. - 60 (cm/s)    



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 05:28:29 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0s                    B. 3,25s                   C. 3,75s                   D. 3,5s

 

x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2)
T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3
x1=x2
==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k
k=0 ==> t=1/2
k=1 ==> t=3/2 ; t=3
k=2 ==> t=5/2 ; t=6
k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5)
theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s


Đề ko hỏi gần nhất mà phải ra chình xác kết quả, có lẽ bài giải có sai sót.
T2 = 2pi/w2 = 3s.
Sau T2/2 thì lại gặp nhau
Gặp lần 1 tại 1.5s, gặp lần 5 tại 5*1.5 = 7.5s.
Giải vậy sai chỗ nào nhỉ? em đem chia 2 luôn, ra 3.75
lần 1 chỉ có 0,5 thôi lần 2 mới là 1,5


Logged
thancongvu2006
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 05:31:12 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn [tex]0,4 m/s^{2}[/tex] cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy ). Biết NO = 10m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sao đây?

A. 27s                       B. 32s                            C. 47s                          D. 25s

LN-LM=20lg(OM/ON)=20 ==> OM=10ON=100m ==> MN=90m.
Do chuyển động hai giai đoạn với cùng độ lớn gia tốc và vận tốc đầu giai đoạn 1 bằng vận tốc cuối giai đoạn 1 ==> hai giai đoạn có quang đường bằng nhau ==> MN=2.(1/2.at1^2) ==> t1=15s ==> đi từ M đến N hết 30s ==> gần (B)
Xét cả quãng đường MN = 100m, vận tốc đầu = 0, gia tốc a = 0.4m/s
100 = 0*t + 1/2*0.4*t^2 => t ~ 22.36. Lâu quá không đụng


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 05:31:23 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 45: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều [tex]u_{1}, u_{2}, u_{3}[/tex] có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là : [tex]i_{1}=I\sqrt{2}cos\left(150\pi t + \frac{\pi }{3} \right)[/tex], [tex]i_{2}=I\sqrt{2}cos\left(200\pi t + \frac{\pi }{3} \right)[/tex] và [tex]i_{3}=I\sqrt{2}cos\left(100\pi t - \frac{\pi }{3} \right)[/tex]. Phát biểu nào sau đây đúng?
   A.[tex]i_{2}[/tex] sớm pha so với [tex]u_{2}[/tex]      B. [tex]i_{3}[/tex] sớm pha so với [tex]u_{3}[/tex]
   C. [tex]i_{1}[/tex] trễ pha so với [tex]u_{1}[/tex]      D. [tex]i_{1}[/tex] cùng pha với [tex]i_{2}[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 05:37:24 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 46: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị [tex]C= \frac{10^{-3}}{3\pi ^{2}}(F)[/tex] thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9V (lấy là  [tex]60\sqrt{3}[/tex] V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
   A. 400 vòng                                B. 1650 vòng                                  C. 550 vòng                             D. 1800 vòng



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
thancongvu2006
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #26 vào lúc: 05:37:34 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0s                    B. 3,25s                   C. 3,75s                   D. 3,5s

 

x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2)
T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3
x1=x2
==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k
k=0 ==> t=1/2
k=1 ==> t=3/2 ; t=3
k=2 ==> t=5/2 ; t=6
k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5)
theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s


Đề ko hỏi gần nhất mà phải ra chình xác kết quả, có lẽ bài giải có sai sót.
T2 = 2pi/w2 = 3s.
Sau T2/2 thì lại gặp nhau
Gặp lần 1 tại 1.5s, gặp lần 5 tại 5*1.5 = 7.5s.
Giải vậy sai chỗ nào nhỉ? em đem chia 2 luôn, ra 3.75
lần 1 chỉ có 0,5 thôi lần 2 mới là 1,5
Xem cái đồ thị thì gặp nhau khi (2) đi được 1/2 chu kì. Em sai chỗ nào vậy thầy

p/s: em không để ý là cùng li độ


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #27 vào lúc: 05:44:06 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex]  ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi,  [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
   A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex]                                B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex].                         C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex]                      D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]

« Sửa lần cuối: 02:31:05 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #28 vào lúc: 05:48:50 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 35: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{1}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{1}[/tex]; và những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{2}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{2}[/tex]. Biết [tex]A_{1}> A_{2}> 0[/tex]. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. [tex]d_{1}=0,5 d_{2}[/tex]                     B. [tex]d_{1}=4 d_{2}[/tex]                       C. [tex]d_{1}=0,25 d_{2}[/tex]                   D. [tex]d_{1}=2d_{2}[/tex]

[tex]d1=\lambda /2[/tex] (Với A1=Ab)
[tex]d2=\lambda /4[/tex] (Với A2=Ab/[tex]\sqrt{2}[/tex])
=> d1=2d2


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #29 vào lúc: 05:55:28 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 48: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy [tex]g =10m/s^{2}[/tex]. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là
   A. 0,30 s                                  B. 0,68 s                                    C. 0,26 s                                    D. 0,28 s


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 06:11:24 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

Trích dẫn
Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn [tex]0,4 m/s^{2}[/tex] cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy ). Biết NO = 10m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sao đây?

A. 27s                       B. 32s                            C. 47s                          D. 25s

Trích dẫn
LN-LM=20lg(OM/ON)=20 ==> OM=10ON=100m ==> MN=90m.
Do chuyển động hai giai đoạn với cùng độ lớn gia tốc và vận tốc đầu giai đoạn 1 bằng vận tốc cuối giai đoạn 1 ==> hai giai đoạn có quang đường bằng nhau ==> MN=2.(1/2.at1^2) ==> t1=15s ==> đi từ M đến N hết 30s ==> gần (B)
Xét cả quãng đường MN = 100m, vận tốc đầu = 0, gia tốc a = 0.4m/s
100 = 0*t + 1/2*0.4*t^2 => t ~ 22.36. Lâu quá không đụng
100 là khoảng cách từ OM, mà nếu dùng CT biến đổi đều ở trên thì mới chỉ có 1 giai đoạn là nhanh dần thôi


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 06:14:52 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 49:  Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân [tex]_{3}^{7}Li[/tex] đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân [tex]p+ _{3}^{7}Li\rightarrow 2\alpha[/tex]. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ [tex]\gamma[/tex], hai hạt [tex]\alpha[/tex] có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc [tex]160^{0}[/tex]. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
   A. 14,6 MeV                                B. 10,2 MeV                               C. 17,3 MeV                       D. 20,4 MeV



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #32 vào lúc: 06:18:03 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

Trích dẫn
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0s                    B. 3,25s                   C. 3,75s                   D. 3,5s

 

Xem cái đồ thị thì gặp nhau khi (2) đi được 1/2 chu kì. Em sai chỗ nào vậy thầy

p/s: em không để ý là cùng li độ
Gặp nhau lần 2 đi được 1/2T2 là đúng rồi mà T2=3s ==> đi được 1,5s, lần 4 là 3s lần năm quá 3,375s một tý mà lại nhỏ hợn 3,75s nên chọn 3,5


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 06:26:00 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 50: Đặt điện áp  [tex]u=400cos100\pi t (V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi [tex]C = C_{1}=\frac{10^{-3}}{8\pi } (F)[/tex] hoặc [tex]C = \frac{2}{3}C_{1}[/tex] thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi  [tex]C = C_{2}=\frac{10^{-3}}{15\pi } (F)[/tex] hoặc [tex]C = 0,5C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là
   A. 2,8A                                     B. 1,4 A                                      C. 2,0 A                               D. 1,0A

« Sửa lần cuối: 06:28:04 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 06:37:29 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 44: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] (đường 1) và [tex]t_{2}=t_{1} + \frac{11}{12f}[/tex] (đường 2). Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm [tex]t_{2}[/tex], vận tốc của phần tử dây ở P là
   A. [tex]20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                B. 60 cm/s                     C. [tex] - 20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                D. - 60 (cm/s)    


nhìn vào đồ thị ==> lambda/2=12 ==> lambda=24 và uM đang dương
B là nút ==> M,N cách B là 4,6 ==> M,N đồng pha và N là bụng sóng ==> AN=Ab.
==> uM/uN=AM/AN=Absin(2pi.MB/lambda)/Ab=can(3)/2
mà uN=AM ==> uM=AM.can(3)/2 ==> VM(max)=2VM=120cm/s
Do P nằm bó sóng thứ 4 tính từ B ==> (M.N) ngược pha P
==> vM/vP=-|AM/AP|=-can(3)
Xét thời gian Deltat=11T/12 ==> dùng giản đồ ứng với vecto vM và vP ==> vM(t2) = vM(max).can(3)/2=60can(3) ==> vP = -60cm/s ==> |v|p=60cm/s
« Sửa lần cuối: 06:47:45 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #35 vào lúc: 06:45:18 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 50: Đặt điện áp  [tex]u=400cos100\pi t (V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi [tex]C = C_{1}=\frac{10^{-3}}{8\pi } (F)[/tex] hoặc [tex]C = \frac{2}{3}C_{1}[/tex] thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi  [tex]C = C_{2}=\frac{10^{-3}}{15\pi } (F)[/tex] hoặc [tex]C = 0,5C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là
   A. 2,8A                                     B. 1,4 A                                      C. 2,0 A                               D. 1,0A
xét mạch thứ cấp ZC1=80, ZC2=120 cho cùng P ==> cùng I ==> cùng Z ==> ZL=(ZC1+ZC2)/2=100
mặt khác ZC3=150, ZC4=300 cho cùng Uc ==> 1/ZC3+1/ZC4=2/ZCmax = 2.ZL/(ZL^2+R^2) ==> R=100
khi nối A với C thì tụ mất tác dụng ==> mạch còn R,L ==> I = U/ZRL = 2A
« Sửa lần cuối: 07:31:07 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #36 vào lúc: 07:03:28 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 48: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy [tex]g =10m/s^{2}[/tex]. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là
   A. 0,30 s                                  B. 0,68 s                                    C. 0,26 s                                    D. 0,28 s

Ta có: vật A đi từ biên dưới lên biên trên là 40cm. Suy ra vật B đi từ biên dưới lên biên trên cũng 40cm. Sau đó, vật B rơi tự do. Để vật B trở lại vị trí ban đầu khi bắt đầu dao động thì B rơi quãng đường 40cm = 0,4m.
Áp dụng công thức: S = 1/2.gt^2 => t = căn(2s/g) = 0,28s


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #37 vào lúc: 07:04:26 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex]  ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi,  [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
   A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex]                                B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex].                         C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex]                      D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]


Câu này thiếu đồ thị thực nghiệm


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #38 vào lúc: 07:08:05 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 50: Đặt điện áp  [tex]u=400cos100\pi t (V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi [tex]C = C_{1}=\frac{10^{-3}}{8\pi } (F)[/tex] hoặc [tex]C = \frac{2}{3}C_{1}[/tex] thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi  [tex]C = C_{2}=\frac{10^{-3}}{15\pi } (F)[/tex] hoặc [tex]C = 0,5C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là
   A. 2,8A                                     B. 1,4 A                                      C. 2,0 A                               D. 1,0A
xét mạch thứ cấp ZC1=80, ZC2=120 cho cùng P ==> cùng I ==> cùng Z ==> ZL=(ZC1+ZC2)/2=100
mặt khác ZC3=150, ZC4=300 cho cùng Uc ==> 1/ZC3+1/ZC4=2/ZCmax = 2.ZL/(ZL^2+R^2) ==> R=100can(3)
khi nối A với C thì tụ mất tác dụng ==> mạch còn R,L ==> I = U/ZRL = 1,4A

R = 100 và I = 2A chứ ạ?


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #39 vào lúc: 07:12:49 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 45: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều [tex]u_{1}, u_{2}, u_{3}[/tex] có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là : [tex]i_{1}=I\sqrt{2}cos\left(150\pi t + \frac{\pi }{3} \right)[/tex], [tex]i_{2}=I\sqrt{2}cos\left(200\pi t + \frac{\pi }{3} \right)[/tex] và [tex]i_{3}=I\sqrt{2}cos\left(100\pi t - \frac{\pi }{3} \right)[/tex]. Phát biểu nào sau đây đúng?
   A.[tex]i_{2}[/tex] sớm pha so với [tex]u_{2}[/tex]      B. [tex]i_{3}[/tex] sớm pha so với [tex]u_{3}[/tex]
   C. [tex]i_{1}[/tex] trễ pha so với [tex]u_{1}[/tex]      D. [tex]i_{1}[/tex] cùng pha với [tex]i_{2}[/tex]

ta nhận thấy: Đây là bài toán khảo sát I theo omega
dòng i1  có omega1 = 150pi và dòng i2 có omega2 = 200pi. Nhưng lại có cùng giá trị I hiệu dụng. Suy ra, omega khi có cộng hưởng là: omega(ch) = căn(omega1.omega2) =173pi
mà khi cộng hưởng thì ZL = ZC
Vậy: omega1 = 150pi < omega(ch) => ZL < ZC => i1 nhanh pha hơn u1 => không có đáp án
omega2 = 200pi > omega(ch) => ZL > ZC => i2 chậm pha hơn u2 => không có đáp án
omega3 = 100pi < omega(ch) => ZL < ZC => i3 nhanh pha hơn u3 => có đáp án
mặc dù pha của i1 cùng pha với i2. nhưng do omega khác nhau, nên không kết luận được cùng pha


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #40 vào lúc: 07:15:22 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

Trích dẫn
Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn [tex]0,4 m/s^{2}[/tex] cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy ). Biết NO = 10m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sao đây?

A. 27s                       B. 32s                            C. 47s                          D. 25s

Trích dẫn
LN-LM=20lg(OM/ON)=20 ==> OM=10ON=100m ==> MN=90m.
Do chuyển động hai giai đoạn với cùng độ lớn gia tốc và vận tốc đầu giai đoạn 1 bằng vận tốc cuối giai đoạn 1 ==> hai giai đoạn có quang đường bằng nhau ==> MN=2.(1/2.at1^2) ==> t1=15s ==> đi từ M đến N hết 30s ==> gần (B)
Xét cả quãng đường MN = 100m, vận tốc đầu = 0, gia tốc a = 0.4m/s
100 = 0*t + 1/2*0.4*t^2 => t ~ 22.36. Lâu quá không đụng
100 là khoảng cách từ OM, mà nếu dùng CT biến đổi đều ở trên thì mới chỉ có 1 giai đoạn là nhanh dần thôi
Câu này theo tôi nghĩ hai giai đoạn ở đây là: giai đoạn 1 từ M tới N. Giai đoạn 2 từ N tới O ( tức là tới N, rồi chuẩn bị tới O để chữa cháy )


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #41 vào lúc: 07:19:38 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 41: Đồng vị phóng xạ [tex]_{84}^{210}Po[/tex] phân rã [tex]\alpha[/tex], biến đổi thành đồng vị bền [tex]_{82}^{206}Pb[/tex] với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu [tex]_{84}^{210}Po[/tex] tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt  [tex]\alpha[/tex] và số hạt nhân  [tex]_{82}^{206}Pb[/tex] (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân [tex]_{84}^{210}Po[/tex] còn lại. Giá trị của t bằng
   A. 552 ngày                           B. 414 ngày                         C. 828 ngày                    D. 276 ngày


Câu này đơn giản. nên thôi thảo luận thầy ĐQ hè


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #42 vào lúc: 07:21:00 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 49:  Bắn hạt proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân [tex]_{3}^{7}Li[/tex] đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân [tex]p+ _{3}^{7}Li\rightarrow 2\alpha[/tex]. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ [tex]\gamma[/tex], hai hạt [tex]\alpha[/tex] có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc [tex]160^{0}[/tex]. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
   A. 14,6 MeV                                B. 10,2 MeV                               C. 17,3 MeV                       D. 20,4 MeV


Câu này quá quen thuộc, nên liệt vào câu dễ.


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #43 vào lúc: 07:23:28 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 45: Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều [tex]u_{1}, u_{2}, u_{3}[/tex] có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là : [tex]i_{1}=I\sqrt{2}cos\left(150\pi t + \frac{\pi }{3} \right)[/tex], [tex]i_{2}=I\sqrt{2}cos\left(200\pi t + \frac{\pi }{3} \right)[/tex] và [tex]i_{3}=I\sqrt{2}cos\left(100\pi t - \frac{\pi }{3} \right)[/tex]. Phát biểu nào sau đây đúng?
   A.[tex]i_{2}[/tex] sớm pha so với [tex]u_{2}[/tex]      B. [tex]i_{3}[/tex] sớm pha so với [tex]u_{3}[/tex]
   C. [tex]i_{1}[/tex] trễ pha so với [tex]u_{1}[/tex]      D. [tex]i_{1}[/tex] cùng pha với [tex]i_{2}[/tex]

câu này bẫy hay, D sai do tần số hai i khác nhau, đề bài nói so sáng pha chứ không phải pha ban đầu, do hai tần số khác nhau nên độ lệch pha của chúng là thay đổi.
xét i1,i2 ==> cùng I, cùng U ==> cùng Z ==> w1.w2=1/LC ==> ZL1=ZC2 và ZL2=ZC1 vì w1<w2 ==> ZL1<ZL2 ==> ZL1<ZC1 ==> i1 nhanh pha u1, tương tự thấy i2 chậm pha u2
chọn đáp án B


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #44 vào lúc: 07:25:35 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn [tex]0,4 m/s^{2}[/tex] cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy ). Biết NO = 10m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sao đây?

A. 27s                       B. 32s                            C. 47s                          D. 25s

Trích dẫn
Câu này theo tôi nghĩ hai giai đoạn ở đây là: giai đoạn 1 từ M tới N. Giai đoạn 2 từ N tới O ( tức là tới N, rồi chuẩn bị tới O để chữa cháy )
đề bài cho dừng tại N?


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #45 vào lúc: 07:29:04 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex]  ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi,  [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
   A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex]                                B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex].                         C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex]                      D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]




Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #46 vào lúc: 07:29:54 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 50: Đặt điện áp  [tex]u=400cos100\pi t (V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi [tex]C = C_{1}=\frac{10^{-3}}{8\pi } (F)[/tex] hoặc [tex]C = \frac{2}{3}C_{1}[/tex] thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi  [tex]C = C_{2}=\frac{10^{-3}}{15\pi } (F)[/tex] hoặc [tex]C = 0,5C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là
   A. 2,8A                                     B. 1,4 A                                      C. 2,0 A                               D. 1,0A
xét mạch thứ cấp ZC1=80, ZC2=120 cho cùng P ==> cùng I ==> cùng Z ==> ZL=(ZC1+ZC2)/2=100
mặt khác ZC3=150, ZC4=300 cho cùng Uc ==> 1/ZC3+1/ZC4=2/ZCmax = 2.ZL/(ZL^2+R^2) ==> R=100can(3)
khi nối A với C thì tụ mất tác dụng ==> mạch còn R,L ==> I = U/ZRL = 1,4A

R = 100 và I = 2A chứ ạ?
ừ  bấm máy nhầm R=100 ==> I=2A


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #47 vào lúc: 07:34:18 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 48: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy [tex]g =10m/s^{2}[/tex]. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là
   A. 0,30 s                                  B. 0,68 s                                    C. 0,26 s                                    D. 0,28 s

Ta có: vật A đi từ biên dưới lên biên trên là 40cm. Suy ra vật B đi từ biên dưới lên biên trên cũng 40cm. Sau đó, vật B rơi tự do. Để vật B trở lại vị trí ban đầu khi bắt đầu dao động thì B rơi quãng đường 40cm = 0,4m.
Áp dụng công thức: S = 1/2.gt^2 => t = căn(2s/g) = 0,28s
chọn chiều dương hướng xuống
-T+mg=m.a=-m.w^2.x khi dây trùng T=0 ==> mg+mw^2x=0 ==> x = -10cm
theo tôi nghĩ vật hai đi đến x=-10cm là bắt đầu dây trùng nên nó chuyển động như vật ném lên
giải theo hướng đó:

x=-10 = -A/2 ==> v = vmaxcan(3)/2 = (Awcan(3)/2)=100can(3)cm/s=can(3)m/s
xét vật m2: đi lên cao nhất một đoạn S trong thời gian t = v/g=can(3)/10 khi lên cao nhất dây đứt vật quay trở lại vị trí x=-10 hết can(3)/10s tiếp và rơi đến vị trí ban đầu khi đi tiếp 30cm hướng xuống hết  thêm 0,16s
==> tổng cộng từ lúc cao nhất đến vị trí ban đầu là can(3)/10 + 0,1268=0,3s
« Sửa lần cuối: 07:54:56 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
quyenhai868
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #48 vào lúc: 08:12:04 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0s                    B. 3,25s                   C. 3,75s                   D. 3,5s

 

x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2)
T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3
x1=x2
==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k
k=0 ==> t=1/2
k=1 ==> t=3/2 ; t=3
k=2 ==> t=5/2 ; t=6
k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5)
theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s


Đề ko hỏi gần nhất mà phải ra chình xác kết quả, có lẽ bài giải có sai sót.
T2 = 2pi/w2 = 3s.
Sau T2/2 thì lại gặp nhau
Gặp lần 1 tại 1.5s, gặp lần 5 tại 5*1.5 = 7.5s.
Giải vậy sai chỗ nào nhỉ? em đem chia 2 luôn, ra 3.75
lần 1 chỉ có 0,5 thôi lần 2 mới là 1,5
Xem cái đồ thị thì gặp nhau khi (2) đi được 1/2 chu kì. Em sai chỗ nào vậy thầy

p/s: em không để ý là cùng li độ

Nhìn vào đồ thị (1) và (2) chỗ nào có cắt nhau là chúng có cùng li độ mà. vậy nên lần 4 là t4 = 2T1 = 2x1,5 = 3s; từ lần 4 đến lần 5 là t = pi/(w1+w2) = 0,5s. => t5 = 3,5s
(ban k thể lấy lần t1x5 = t5 được vì thời gian giữa các lần k bằng nhau mà)


Logged
quyenhai868
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #49 vào lúc: 08:18:02 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 35: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{1}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{1}[/tex]; và những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{2}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{2}[/tex]. Biết [tex]A_{1}> A_{2}> 0[/tex]. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. [tex]d_{1}=0,5 d_{2}[/tex]                     B. [tex]d_{1}=4 d_{2}[/tex]                       C. [tex]d_{1}=0,25 d_{2}[/tex]                   D. [tex]d_{1}=2d_{2}[/tex]


Các điểm trên sóng dừng cách đều nhau chỉ xảy hai trường hợp: TH1: các điểm đó là bụng sóng (biên độ A); TH2: các điểm đó có biên độ 0,5Acan(2). Tương ứng với khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm đó là d1 = 1/4 lần bước sóng và d2 = 1/8 lần bước sóng. => Đáp an D


Logged
quyenhai868
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #50 vào lúc: 08:20:35 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0s                    B. 3,25s                   C. 3,75s                   D. 3,5s

 

x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2)
T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3
x1=x2
==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k
k=0 ==> t=1/2
k=1 ==> t=3/2 ; t=3
k=2 ==> t=5/2 ; t=6
k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5)
theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s
Nó đúng bằng 3,5s luôn chứ k phải gần bằng đâu các bạn ạ.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #51 vào lúc: 08:34:30 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 46: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị [tex]C= \frac{10^{-3}}{3\pi ^{2}}(F)[/tex] thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9V (lấy là  [tex]60\sqrt{3}[/tex] V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
   A. 400 vòng                                B. 1650 vòng                                  C. 550 vòng                             D. 1800 vòng

xét mạch thứ cấp:
ZC=30pi,ZL=20pi
C thay đổi URCmax ==> ZC = [ZL+can(ZL^2+4R^2)]/2 ==> R =10pican(3)
==> URC/ZRC=U2/Z ==> U2 = 60V ==> máy tăng áp với hệ số k=60/20=3 ==> N2=3N1 ==> 4N1=2200 ==> N1=550v


Logged
quyenhai868
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #52 vào lúc: 08:43:03 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 48: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy [tex]g =10m/s^{2}[/tex]. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là
   A. 0,30 s                                  B. 0,68 s                                    C. 0,26 s                                    D. 0,28 s

Ta có: vật A đi từ biên dưới lên biên trên là 40cm. Suy ra vật B đi từ biên dưới lên biên trên cũng 40cm. Sau đó, vật B rơi tự do. Để vật B trở lại vị trí ban đầu khi bắt đầu dao động thì B rơi quãng đường 40cm = 0,4m.
Áp dụng công thức: S = 1/2.gt^2 => t = căn(2s/g) = 0,28s
chọn chiều dương hướng xuống
-T+mg=m.a=-m.w^2.x khi dây trùng T=0 ==> mg+mw^2x=0 ==> x = -10cm
theo tôi nghĩ vật hai đi đến x=-10cm là bắt đầu dây trùng nên nó chuyển động như vật ném lên
giải theo hướng đó:

x=-10 = -A/2 ==> v = vmaxcan(3)/2 = (Awcan(3)/2)=100can(3)cm/s=can(3)m/s
xét vật m2: đi lên cao nhất một đoạn S trong thời gian t = v/g=can(3)/10 khi lên cao nhất dây đứt vật quay trở lại vị trí x=-10 hết can(3)/10s tiếp và rơi đến vị trí ban đầu khi đi tiếp 30cm hướng xuống hết  thêm 0,16s
==> tổng cộng từ lúc cao nhất đến vị trí ban đầu là can(3)/10 + 0,1268=0,3s

Bài giải đầu đúng rồi mà.
Bạn nhầm chỗ w^2 = (K/2m) chứ k phải là (K/m). nên x = -20cm chứ k phải x = -10cm.


Logged
quyenhai868
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #53 vào lúc: 08:55:42 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 35: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{1}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{1}[/tex]; và những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{2}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{2}[/tex]. Biết [tex]A_{1}> A_{2}> 0[/tex]. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. [tex]d_{1}=0,5 d_{2}[/tex]                     B. [tex]d_{1}=4 d_{2}[/tex]                       C. [tex]d_{1}=0,25 d_{2}[/tex]                   D. [tex]d_{1}=2d_{2}[/tex]


Các điểm trên sóng dừng cách đều nhau chỉ xảy hai trường hợp: TH1: các điểm đó là bụng sóng (biên độ A); TH2: các điểm đó có biên độ 0,5Acan(2). Tương ứng với khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm đó là d1 = 1/2 lần bước sóng và d2 = 1/4 lần bước sóng. => Đáp an D


Logged
quyenhai868
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #54 vào lúc: 09:05:28 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 32: Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số [tex]f_{1}[/tex] vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số [tex]f_{2}[/tex] vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức: [tex]E_{n}=-\frac{E_{0}}{n^{2}}[/tex] ([tex]E_{0}[/tex] là hằng số; n = 1; 2; 3; ...). Tỉ số [tex]\frac{f_{1}}{f_{2}}[/tex] là:
A. [tex]\frac{10}{3}[/tex]                        B. [tex]\frac{27}{25}[/tex]                            C. [tex]\frac{3}{10}[/tex]                        D. [tex]\frac{25}{27}[/tex]


Có tối 3 bức xạ thì phải kích thích lên trạng thái quỹ đạo n = 3 => hf1 = E3 - E1; tối đa 10 bức xạ thì lên quỹ đạo n = 5 => hf2 = E5 - E1. nên f1/f2 = (E3 - E1)/(E5 - E1) = (-1/9 + 1)/(-1/25 + 1) = 25/27 -> Đáp án D


Logged
quyenhai868
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #55 vào lúc: 10:12:30 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 43: Đặt điện áp  [tex]u=U_{0}cos2 \pi ft (V)[/tex]  ([tex]U_{0}[/tex] không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi [tex]f = f_{1}=25\sqrt{2} Hz[/tex] hoặc [tex]f = f_{2}=100 Hz[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị [tex]U_{0}[/tex]. Khi [tex]f = f_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của [tex]f_{0}[/tex] gần giá trị nào nhất sau đây?
   A. 70 Hz                          B. 80 Hz                             C. 67 Hz                                  D. 90 Hz



Đặt x=2L/(CR^2 )
Khi ω thay đổi có hai giá trị ω1 và ω2 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ có cùng giá trị thì chúng liên hệ với nhau bởi biểu thức ω_1^2+ω_2^2=2/LC (1-1/x)=>1/x=1-0,5(ω_1^2+ω_2^2 )LC(1)
Thèo đề ra: U_C=(UZ_c)/Z=U/(ωC√(R^2+ω_1^2 L^2-2L/C+1/(ω_1^2 C^2 )))=U_0=U√2
1/((R^2 C)/2L.2LC+ω_1^2 L^2 C^2-2LC+1/(ω_1^2 ))=2ω_1^2=>[1-0,5(ω_1^2+ω_2^2 )LC]2LC+ω_1^2 L^2 C^2-2LC+1/(2ω_1^2 )=0
=> 1/LC=ω_1.ω_2 √2
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R cực đại khi xảy ra cộng hưởng:
 f_0=ω_0/2π=1/(2π√LC)=∜2.√(f_1 f_2 )=70,7Hz => Đáp án A.


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #56 vào lúc: 12:36:44 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 48: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy [tex]g =10m/s^{2}[/tex]. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là
   A. 0,30 s                                  B. 0,68 s                                    C. 0,26 s                                    D. 0,28 s

Ta có: vật A đi từ biên dưới lên biên trên là 40cm. Suy ra vật B đi từ biên dưới lên biên trên cũng 40cm. Sau đó, vật B rơi tự do. Để vật B trở lại vị trí ban đầu khi bắt đầu dao động thì B rơi quãng đường 40cm = 0,4m.
Áp dụng công thức: S = 1/2.gt^2 => t = căn(2s/g) = 0,28s
chọn chiều dương hướng xuống
-T+mg=m.a=-m.w^2.x khi dây trùng T=0 ==> mg+mw^2x=0 ==> x = -10cm
theo tôi nghĩ vật hai đi đến x=-10cm là bắt đầu dây trùng nên nó chuyển động như vật ném lên
giải theo hướng đó:

x=-10 = -A/2 ==> v = vmaxcan(3)/2 = (Awcan(3)/2)=100can(3)cm/s=can(3)m/s
xét vật m2: đi lên cao nhất một đoạn S trong thời gian t = v/g=can(3)/10 khi lên cao nhất dây đứt vật quay trở lại vị trí x=-10 hết can(3)/10s tiếp và rơi đến vị trí ban đầu khi đi tiếp 30cm hướng xuống hết  thêm 0,16s
==> tổng cộng từ lúc cao nhất đến vị trí ban đầu là can(3)/10 + 0,1268=0,3s

Bài giải đầu đúng rồi mà.
Bạn nhầm chỗ w^2 = (K/2m) chứ k phải là (K/m). nên x = -20cm chứ k phải x = -10cm.
l
Câu này phải tính đến thời điểm dây bị chùn. Lúc đó lò xo k biến dạng. Cảm ơn mọi người


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #57 vào lúc: 12:42:02 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

Trích dẫn
Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn [tex]0,4 m/s^{2}[/tex] cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy ). Biết NO = 10m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sao đây?

A. 27s                       B. 32s                            C. 47s                          D. 25s

Trích dẫn
LN-LM=20lg(OM/ON)=20 ==> OM=10ON=100m ==> MN=90m.
Do chuyển động hai giai đoạn với cùng độ lớn gia tốc và vận tốc đầu giai đoạn 1 bằng vận tốc cuối giai đoạn 1 ==> hai giai đoạn có quang đường bằng nhau ==> MN=2.(1/2.at1^2) ==> t1=15s ==> đi từ M đến N hết 30s ==> gần (B)
Xét cả quãng đường MN = 100m, vận tốc đầu = 0, gia tốc a = 0.4m/s
100 = 0*t + 1/2*0.4*t^2 => t ~ 22.36. Lâu quá không đụng
100 là khoảng cách từ OM, mà nếu dùng CT biến đổi đều ở trên thì mới chỉ có 1 giai đoạn là nhanh dần thôi
Câu này theo tôi nghĩ hai giai đoạn ở đây là: giai đoạn 1 từ M tới N. Giai đoạn 2 từ N tới O ( tức là tới N, rồi chuẩn bị tới O để chữa cháy )
- Câu này cho rất rõ là xe dừng tại N. Do đó xe chuyển động từ M tới N gồm hai giai đoạn với gia tốc có độ lớn không đổi. Giai đoạn 1 là nhanh dần đều, giai đoạn 2 là chậm dần đều và dừng lại tại N.
- Theo tôi thầy Thạnh giải hoàn toàn chính xác.


Logged
quyenhai868
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #58 vào lúc: 01:48:22 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex]  ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi,  [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
   A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex]                                B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex].                         C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex]                      D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]




Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #59 vào lúc: 02:33:12 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex]  ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi,  [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
   A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex]                                B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex].                         C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex]                      D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]


Đã bổ sung hình vẽ cho mọi người!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #60 vào lúc: 04:49:37 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0s                    B. 3,25s                   C. 3,75s                   D. 3,5s

 

x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2)
T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3
x1=x2
==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k
k=0 ==> t=1/2
k=1 ==> t=3/2 ; t=3
k=2 ==> t=5/2 ; t=6
k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5)
theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s
Hai chất điểm gặp nhau thì cùng li độ => chỗ nào 2 đồ thị cắt nhau là gặp nhau.
Không kể thời điểm t = 0 thì 5 lần gặp thỏa mãn yêu cầu bài toán như hình kèm theo.

có V2max và A2 = 6cm => T2 = 3s.

T1 = 1/2T2.

từ đồ thì, phương trình hai chất điểm là: [tex]x_1=6cos(\omega _1t-\frac{\pi }{2});x_2=6cos(\omega _2t-\frac{\pi }{2})[/tex]

Thời điểm đầu tiên gặp nhau (gặp lần 1 lúc t khác 0): x1 = x2 => tmin = T2/6 => vị trí gặp 1 là [tex]A_2.\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]

Nhìn đồ thì, dễ thấy lần 5 thì t = T2 + T2/6 = 7/6.T2 = 3,5s.

(từ O đến lần 4 là T2, từ lần 4 đến 5 là T2/6).
« Sửa lần cuối: 04:56:45 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #61 vào lúc: 07:15:57 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex]  ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi,  [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
   A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex]                                B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex].                         C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex]                      D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]


Đã bổ sung hình vẽ cho mọi người!
Câu này tôi cũng không biết mình nhầm ở đâu ?


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #62 vào lúc: 09:10:21 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex]  ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi,  [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
   A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex]                                B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex].                         C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex]                      D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]


Đã bổ sung hình vẽ cho mọi người!
Câu này tôi cũng không biết mình nhầm ở đâu ?
phải đưa đơn vị trục hoàng 1/R^2(10^-6.om^-2) mới có đáp án thầy, câu này không biết sao nữa


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #63 vào lúc: 10:40:59 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138
BÀI GIẢI CHI TIẾT NHỮNG CÂU KHÓ - GV: HÀ VĂN THẠNH (TP HCM)



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #64 vào lúc: 11:11:23 am Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex]  ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi,  [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
   A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex]                                B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex].                         C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex]                      D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]


Dưới đây là bài giải của thầy Hà Văn Thạnh:



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #65 vào lúc: 12:00:21 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 43: Đặt điện áp  [tex]u=U_{0}cos2 \pi ft (V)[/tex]  ([tex]U_{0}[/tex] không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi [tex]f = f_{1}=25\sqrt{2} Hz[/tex] hoặc [tex]f = f_{2}=100 Hz[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị [tex]U_{0}[/tex]. Khi [tex]f = f_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của [tex]f_{0}[/tex] gần giá trị nào nhất sau đây?
   A. 70 Hz                          B. 80 Hz                             C. 67 Hz                                  D. 90 Hz



GIẢI CÂU 43 MÃ ĐỀ 138 THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 CÓ VẤN ĐỀ
Câu 43 : Đặt điện áp   (U¬0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi f = f1 =   Hz hoặc f = f2= 100 Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị U0. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của f0 gần giá trị nào nhất sau đây?
   A. 70 Hz   B. 80 Hz   C. 67 Hz   D. 90 Hz


Đây là lời giải trên mạng


Đọc trên mạng thấy có nhiều lời giải và nhiều đáp án cho câu này quá nên xin đưa ra lời giải này, mọi người cho ý kiến. Lời giải sử dụng phương pháp chuẩn hóa số liệu để cho gọn.
Lời giải
Dễ thấy f2 = 2  f1
Do UC1 = UC2 = U0
Nên ZC1 = Z1
ZC2 = Z2
Đặt ZC1¬ = 1  ZC2 =    (do ZC tỉ lệ nghịch với f)
 Z1 =  , Z2 =   
Z12 = R2 + (ZL1 – 1)2 =     (1)
Z22 =R2 + (2 ZL1 –  )2 =    (2)        (do ZL  tỉ lệ thuận với f)
Lấy (2) – (1) ta  được
7ZL12 -   =
 ZL1 =   
 
Khi UR max thì   
    f0 =2f1 = 50  =70,7Hz
Chọn đáp án A: 70Hz



Đây là lời giải phổ biến trên mạng, nhưng nếu các thầy cô thay thử giá trị ZL1 = ¼ vào phương trình (1) sẽ cho giá trị R < 0 Huh?
Nếu tính nhẩm theo công thức: fC2 = ½(f12 + f22) sẽ cho giá trị fC = 75Hz, và để xảy ra cộng hưởng thì f0 > fC nên đáp án 70,7 không đúng.
Vậy câu này BỘ RA ĐỀ SAI






Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #66 vào lúc: 12:19:13 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là:
A. 4,0s                    B. 3,25s                   C. 3,75s                   D. 3,5s

 

x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2)
T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3
x1=x2
==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k
k=0 ==> t=1/2
k=1 ==> t=3/2 ; t=3
k=2 ==> t=5/2 ; t=6
k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5)
theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s
Hai chất điểm gặp nhau thì cùng li độ => chỗ nào 2 đồ thị cắt nhau là gặp nhau.
Không kể thời điểm t = 0 thì 5 lần gặp thỏa mãn yêu cầu bài toán như hình kèm theo.

có V2max và A2 = 6cm => T2 = 3s.

T1 = 1/2T2.

từ đồ thì, phương trình hai chất điểm là: [tex]x_1=6cos(\omega _1t-\frac{\pi }{2});x_2=6cos(\omega _2t-\frac{\pi }{2})[/tex]

Thời điểm đầu tiên gặp nhau (gặp lần 1 lúc t khác 0): x1 = x2 => tmin = T2/6 => vị trí gặp 1 là [tex]A_2.\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]

Nhìn đồ thì, dễ thấy lần 5 thì t = T2 + T2/6 = 7/6.T2 = 3,5s.

(từ O đến lần 4 là T2, từ lần 4 đến 5 là T2/6).


để làm đúng đáp án như thầy là ổn rồi, nhưng có cách làm nhanh là từ độ thị thấy lấn thứ 5 có 3,375< t< 3,75 chọn 3,5


Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #67 vào lúc: 12:38:35 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex]  ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi,  [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
   A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex]                                B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex].                         C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex]                      D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]


Dưới đây là bài giải của thầy Hà Văn Thạnh:



Theo tôi nghĩ các giá trị đo đạc được là các chấm đen, còn đường thẳng nối đó chỉ là đường biểu diễn, chúng ta phải lấy 2 giá trị ứng với 1 và 2 để tính chứ không tồn tại giá trị bằng 0


Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #68 vào lúc: 01:00:26 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 44: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] (đường 1) và [tex]t_{2}=t_{1} + \frac{11}{12f}[/tex] (đường 2). Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm [tex]t_{2}[/tex], vận tốc của phần tử dây ở P là
   A. [tex]20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                B. 60 cm/s                     C. [tex] - 20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                D. - 60 (cm/s)    


nhìn vào đồ thị ==> lambda/2=12 ==> lambda=24 và uM đang dương
B là nút ==> M,N cách B là 4,6 ==> M,N đồng pha và N là bụng sóng ==> AN=Ab.
==> uM/uN=AM/AN=Absin(2pi.MB/lambda)/Ab=can(3)/2
mà uN=AM ==> uM=AM.can(3)/2 ==> VM(max)=2VM=120cm/s
Do P nằm bó sóng thứ 4 tính từ B ==> (M.N) ngược pha P
==> vM/vP=-|AM/AP|=-can(3)
Xét thời gian Deltat=11T/12 ==> dùng giản đồ ứng với vecto vM và vP ==> vM(t2) = vM(max).can(3)/2=60can(3) ==> vP = -60cm/s ==> |v|p=60cm/s

Từ khoảng cách -->  AN = 2a, AM = a.căn(3) , AP = a, M và P nằm trên 2 bó ngược pha --> vận tốc trái dấu nhau
thời điểm t1, xN  = a.căn(3) > 0, vM > 0 --> pha  = - pi/6
thời điểm t2 --> pha = - pi/3 --> vM >0 --> vP < 0: loại được 2 đáp án.

tại t1: vN = 1/2vNmax --> vM = 1/2vM max --> vMmax = 120 --> vPmax = 40 căn(3)
tại t2: vN = căn(3)/2.vNmax --> vP = - 40 căn(3). căn(3)/2 = - 60


Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #69 vào lúc: 01:17:54 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 42: Lần lượt đặt điện áp  [tex]=u=U\sqrt{2}cos\omegat (V)[/tex] (U không đổi, [tex]\omega[/tex] thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, [tex]P_{X}[/tex] và [tex]P_{Y}[/tex] lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với  [tex]\omega[/tex] và của Y với [tex]\omega[/tex]. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng [tex]Z_{L1}[/tex] và [tex]Z_{L2}[/tex]) là [tex]Z_{L} = Z_{L1} + Z_{L2}[/tex] và dung kháng của hai tự điện mắc nối tiếp (có dung kháng [tex]Z_{C1}[/tex] và [tex]Z_{C2}[/tex]) là [tex]Z_{C} = Z_{C1} + Z_{C2}[/tex] . Khi [tex]\omega =\omega_{2}[/tex], công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
   A. 14 W                            B. 10 W                                  C. 22 W                                D. 18 W



đồ thị 1: P giảm 2 --> I giảm  căn(2) --> Z tăng căn(2) --> ZLC = R, bên phải đỉnh --> ZL1 - ZC1 = R1 đặt = 3 --> U bình = 120
đồ thị 2: P giảm 3 --> I giảm căn(3) --> Z tăng căn(3) --> ZLC = R căn(2), bên trái đỉnh: ZC2 - ZL2 = R2.căn(2) = 2 căn(2).
nối 2 mạch lại:
P = U bình/Z bình. (R1 + R2) = 120/(5^2 + (3-2 căn(2))^2) . 5 = 23,97 --> C


Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #70 vào lúc: 02:42:25 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 39: Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thằng ba lò xo có chiều dài tự nhiên là  [tex]l[/tex] (cm), [tex](l-10)[/tex](cm) và [tex](l-20)[/tex] (cm). Lần lượt gắn  mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có chu kì dao động riêng tương ứng là: 2s; [tex]\sqrt{3}[/tex]s và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Giá trị của T là
   A. 1,00 s                                B. 1,28s                                  C. 1,41s                            D. 1,50s




Áp dụng công thức: T1^2 + T3^2 = 2T2^2 --> T2 = căn(2)


Logged

havang
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #71 vào lúc: 02:50:04 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 46: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị [tex]C= \frac{10^{-3}}{3\pi ^{2}}(F)[/tex] thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9V (lấy là  [tex]60\sqrt{3}[/tex] V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
   A. 400 vòng                                B. 1650 vòng                                  C. 550 vòng                             D. 1800 vòng



Bài toán C thay đổi để URCmax --> URCmax = 60.căn(3) = U.ZC/R = U.R/(ZC - ZL). Với ZC = 30pi, ZL = 20pi --> R = 10pi.căn(3) và U = 60 --> N2 = 3N1 --> N1 = 2200/4 = 550


Logged

havang
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #72 vào lúc: 03:02:41 pm Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 44: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] (đường 1) và [tex]t_{2}=t_{1} + \frac{11}{12f}[/tex] (đường 2). Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm [tex]t_{2}[/tex], vận tốc của phần tử dây ở P là
   A. [tex]20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                B. 60 cm/s                     C. [tex] - 20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                D. - 60 (cm/s)    

Trích dẫn
Từ khoảng cách -->  AN = 2a, AM = a.căn(3) , AP = a, M và P nằm trên 2 bó ngược pha --> vận tốc trái dấu nhau
thời điểm t1, xN  = a.căn(3) > 0, vM > 0 --> pha  = - pi/6
thời điểm t2 --> pha = - pi/3 --> vM >0 --> vP < 0: loại được 2 đáp án.

tại t1: vN = 1/2vNmax --> vM = 1/2vM max --> vMmax = 120 --> vPmax = 40 căn(3)
tại t2: vN = căn(3)/2.vNmax --> vP = - 40 căn(3). căn(3)/2 = - 60

theo tôi nhìn hình thì không thể biết vM>0 hay vM<0 nếu GT không cho Delta t=11T/12


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #73 vào lúc: 02:22:54 am Ngày 04 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 44: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] (đường 1) và [tex]t_{2}=t_{1} + \frac{11}{12f}[/tex] (đường 2). Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm [tex]t_{2}[/tex], vận tốc của phần tử dây ở P là
   A. [tex]20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                B. 60 cm/s                     C. [tex] - 20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                D. - 60 (cm/s)    


nhìn vào đồ thị ==> lambda/2=12 ==> lambda=24 và uM đang dương
B là nút ==> M,N cách B là 4,6 ==> M,N đồng pha và N là bụng sóng ==> AN=Ab.
==> uM/uN=AM/AN=Absin(2pi.MB/lambda)/Ab=can(3)/2
mà uN=AM ==> uM=AM.can(3)/2 ==> VM(max)=2VM=120cm/s
Do P nằm bó sóng thứ 4 tính từ B ==> (M.N) ngược pha P
==> vM/vP=-|AM/AP|=-can(3)
Xét thời gian Deltat=11T/12 ==> dùng giản đồ ứng với vecto vM và vP ==> vM(t2) = vM(max).can(3)/2=60can(3) ==> vP = -60cm/s ==> |v|p=60cm/s

Từ khoảng cách -->  AN = 2a, AM = a.căn(3) , AP = a, M và P nằm trên 2 bó ngược pha --> vận tốc trái dấu nhau
thời điểm t1, xN  = a.căn(3) > 0, vM > 0 --> pha  = - pi/6
thời điểm t2 --> pha = - pi/3 --> vM >0 --> vP < 0: loại được 2 đáp án.

tại t1: vN = 1/2vNmax --> vM = 1/2vM max --> vMmax = 120 --> vPmax = 40 căn(3)
tại t2: vN = căn(3)/2.vNmax --> vP = - 40 căn(3). căn(3)/2 = - 60

Không có giả thiết nào để khẳng định vM > 0

Cách giải đính kèm  
« Sửa lần cuối: 06:14:40 am Ngày 01 Tháng Tám, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #74 vào lúc: 05:53:10 am Ngày 04 Tháng Bảy, 2015 »


Nếu tính nhẩm theo công thức: fC2 = ½(f12 + f22) sẽ cho giá trị fC = 75Hz, và để xảy ra cộng hưởng thì f0 > fC nên đáp án 70,7 không đúng.
Vậy câu này BỘ RA ĐỀ SAI[/color][/font]



Bài toán ra sai ở chỗ không tồn tại hai giá trị [tex]f_{1}[/tex] và [tex]f_{2}[/tex] để [tex]U_{C} = U_{0}[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:56:28 am Ngày 18 Tháng Tám, 2015 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #75 vào lúc: 04:18:30 am Ngày 05 Tháng Bảy, 2015 »

Bài này đúng mà, Th.Dương biến đổi nhầm hai dòng cuối (-b/a chứ không phải -b/2a)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #76 vào lúc: 06:22:55 am Ngày 05 Tháng Bảy, 2015 »

Bài này đúng mà, Th.Dương biến đổi nhầm hai dòng cuối (-b/a chứ không phải -b/2a)
đúng về nội dung nhưng sai về số liệu


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #77 vào lúc: 08:13:16 am Ngày 05 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 44: Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex] (đường 1) và [tex]t_{2}=t_{1} + \frac{11}{12f}[/tex] (đường 2). Tại thời điểm [tex]t_{1}[/tex], li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm [tex]t_{2}[/tex], vận tốc của phần tử dây ở P là
   A. [tex]20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                B. 60 cm/s                     C. [tex] - 20\sqrt{3} (cm/s)[/tex]                D. - 60 (cm/s)    


nhìn vào đồ thị ==> lambda/2=12 ==> lambda=24 và uM đang dương
B là nút ==> M,N cách B là 4,6 ==> M,N đồng pha và N là bụng sóng ==> AN=Ab.
==> uM/uN=AM/AN=Absin(2pi.MB/lambda)/Ab=can(3)/2
mà uN=AM ==> uM=AM.can(3)/2 ==> VM(max)=2VM=120cm/s
Do P nằm bó sóng thứ 4 tính từ B ==> (M.N) ngược pha P
==> vM/vP=-|AM/AP|=-can(3)
Xét thời gian Deltat=11T/12 ==> dùng giản đồ ứng với vecto vM và vP ==> vM(t2) = vM(max).can(3)/2=60can(3) ==> vP = -60cm/s ==> |v|p=60cm/s

Từ khoảng cách -->  AN = 2a, AM = a.căn(3) , AP = a, M và P nằm trên 2 bó ngược pha --> vận tốc trái dấu nhau
thời điểm t1, xN  = a.căn(3) > 0, vM > 0 --> pha  = - pi/6
thời điểm t2 --> pha = - pi/3 --> vM >0 --> vP < 0: loại được 2 đáp án.

tại t1: vN = 1/2vNmax --> vM = 1/2vM max --> vMmax = 120 --> vPmax = 40 căn(3)
tại t2: vN = căn(3)/2.vNmax --> vP = - 40 căn(3). căn(3)/2 = - 60

Không có giả thiết nào để khẳng định vM > 0

Cách giải đính kèm 

tại thời điểm t1, xN = căn(3)/2.AN --> pha = + - pi/6. Nếu pha bằng pi/6 --> t2 N đang ở biên --> vN = 0 --> vP = 0 không có đáp án
do vậy pha bằng -pi/6, vN >0 --> vM dương dựa vào vòng tròn lượng giác. Có thể xác định được chơ sao lại không


Logged

havang
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #78 vào lúc: 04:44:45 am Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 »

Đây là linh trên kenhsinhvien.net:

Đề Vật Lý tranh cãi 2 câu - Bộ GDĐT chưa có hồi đáp

Vấn đề là bài giải hai câu này hoàn toàn từ 4rum của chúng ta, mọi người có thể thấy ngay cả cách trình bày còn copy y chang. Vậy mà ở trên ghi tên vị nào đó Huh
« Sửa lần cuối: 05:41:34 am Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #79 vào lúc: 10:09:43 am Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 »

Ý kiến của tôi về câu 47. Xem file đính kèm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #80 vào lúc: 10:42:47 am Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 »

Ý kiến của tôi về câu 47. Xem file đính kèm
đề chính thức có w^2 thầy ah, lúc em giải thì em nhìn bên TVVL, còn khi chụp hình đưa vào bài viết thì lại chụp bên tuoitre, chắc tuổi trẻ đánh sai thầy ah
http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20150702/moi-ban-doc-xem-de-thi-bai-giai-mon-vat-ly/770859.html
« Sửa lần cuối: 10:45:07 am Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #81 vào lúc: 11:15:41 am Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex]  ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi,  [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là
   A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex]                                B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex].                         C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex]                      D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]


Dưới đây là bài giải của thầy Hà Văn Thạnh:



Câu này Bộ Giáo Dục nói là không sai đề:

Bộ GD-ĐT cũng cho biết, sau khi Bộ GD-ĐT công bố đáp án các môn thi, Tổ ra đề thi môn Vật lí nhận được ý kiến về câu 44 mã đề thi 274 và câu 47 mã đề thi 274. Tổ ra đề môn Vật lí xin giải trình như sau:

* Câu 47 mã đề thi 274 (tương ứng với câu 47 mã 138; câu 46 mã 426; câu 48 mã 841; câu 44 mã 682, câu 41 mã 935): nội dung câu hỏi và phương án trả lời không có gì sai sót.


Theo Dân Trí


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #82 vào lúc: 11:18:54 am Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 43: Đặt điện áp  [tex]u=U_{0}cos2 \pi ft (V)[/tex]  ([tex]U_{0}[/tex] không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi [tex]f = f_{1}=25\sqrt{2} Hz[/tex] hoặc [tex]f = f_{2}=100 Hz[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị [tex]U_{0}[/tex]. Khi [tex]f = f_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của [tex]f_{0}[/tex] gần giá trị nào nhất sau đây?
   A. 70 Hz                          B. 80 Hz                             C. 67 Hz                                  D. 90 Hz


Bộ GD-ĐT cũng cho biết, sau khi Bộ GD-ĐT công bố đáp án các môn thi, Tổ ra đề thi môn Vật lí nhận được ý kiến về câu 44 mã đề thi 274 và câu 47 mã đề thi 274. Tổ ra đề môn Vật lí xin giải trình như sau:

* Câu 47 mã đề thi 274 (tương ứng với câu 47 mã 138; câu 46 mã 426; câu 48 mã 841; câu 44 mã 682, câu 41 mã 935): nội dung câu hỏi và phương án trả lời không có gì sai sót.

* Câu 44 mã đề thi 274 (tương ứng với câu 43 mã 138; câu 50 mã 426; câu 41 mã 841; câu 43 mã 682, câu 43 mã 935) là một dạng bài tập về dòng điện xoay chiều quen thuộc. Khi học sinh và giáo viên giải câu này (trên các báo viết, trên truyền hình, trên một số báo mạng…) đều nhận được kết quả fo = 70,7 Hz.

Tổ ra đề thi khi chọn câu hỏi này để đưa vào đề thi đã giải theo các cách phổ biến, thường được dùng ở trường THPT và cũng đã nhận được kết quả như đã cho trong đáp án (fo = 70,7 Hz). Tuy nhiên, nếu suy xét toàn diện hơn, thì các dữ kiện của câu hỏi thi này đúng về mặt Toán học mà chưa đủ ý nghĩa Vật lí.

Để bảo đảm quyền lợi của thí sinh, trên cơ sở đề xuất của Hội đồng ra đề thi, Ban chỉ đạo thi THPT quốc gia 2015 quyết định giữ nguyên đáp án và hướng dẫn chấm môn Vật lí; riêng đối với câu 44 mã đề thi 274, câu 43 mã đề thi 138, câu 50 mã đề thi 426, câu 41 mã đề thi 841, câu 43 mã đề thi 682, câu 43 mã đề thi 935 tất cả các thí sinh đều được 0,2 điểm; thang điểm các câu còn lại không thay đổi, điểm tối đa toàn bài thi môn Vật lí vẫn là 10 điểm.

Trước đó, ngay sau khi Bộ GD-ĐT công bố đáp án thì đã có ý kiến phản biện câu 43 mã đề 138 (hay câu 44 mã đề 274) có dữ liệu rất vô lý nên không thể có đáp án. Cụ thể:


Theo Dân Trí


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
kiet321
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #83 vào lúc: 11:42:02 am Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 »

Câu 47, tổ ra đề cho rằng không có sai sót. Các thầy có ý kiến gì không.


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #84 vào lúc: 04:53:53 pm Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 »

Nếu lời báo đăng là đúng thì không bình luận thêm. Ở trong chăn mới biết chăn có rận


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
anhduong2000
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #85 vào lúc: 05:33:09 pm Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 »

Nếu lời báo đăng là đúng thì không bình luận thêm. Ở trong chăn mới biết chăn có rận
Vì thể diện của ban ra đề mà họ ko công nhận câu thực nghiệm sai. Họ nói rằng 10mũ _6/r2 là qui ước quốc tế tỉ lệ xích trong các kì thi quốc tế. Trong khi sgk ko đưa ra qui ước nào. Nản với ban ra đề thi


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #86 vào lúc: 07:11:27 pm Ngày 06 Tháng Bảy, 2015 »

Nếu lời báo đăng là đúng thì không bình luận thêm. Ở trong chăn mới biết chăn có rận
Vì thể diện của ban ra đề mà họ ko công nhận câu thực nghiệm sai. Họ nói rằng 10mũ _6/r2 là qui ước quốc tế tỉ lệ xích trong các kì thi quốc tế. Trong khi sgk ko đưa ra qui ước nào. Nản với ban ra đề thi
thú thật tôi không dám ghi trục thời gian là t(micros)=t(10^-6s) thành 10^-6t(s) vì từ L10,L11,L12 có thấy SGK nào ghi như thế đâu ngay cả đề ĐH 2014 họ cũng ghi đúng là t(10^-2s)


Logged
luoi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #87 vào lúc: 09:44:18 am Ngày 08 Tháng Bảy, 2015 »

các bạn xem file đính kèm

« Sửa lần cuối: 10:07:27 am Ngày 08 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #88 vào lúc: 05:51:11 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2015 »

các bạn xem file đính kèm


Bộ đã giải thích rồi. Nếu giải k ra đáp án thì đưa hệ số vàovtrong để gíai. Bó tay


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
giaoti
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #89 vào lúc: 02:12:17 pm Ngày 25 Tháng Năm, 2016 »

THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015
MÃ ĐỀ: 138

Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn [tex]0,4 m/s^{2}[/tex] cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy ). Biết NO = 10m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sao đây?

A. 27s                       B. 32s                            C. 47s                          D. 25s

Lời giải
Với đề trên sao e không thấy câu nào nói là 2 quãng đường bằng nhau vậy thầy. Mong thầy chỉ giúp


Logged
Tags: đề thi thpt quốc gia; 2015 
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_23047_u__tags_0_start_60