Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #45 vào lúc: 12:29:04 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex] ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex] B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex]. C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex] D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #46 vào lúc: 12:29:54 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 50: Đặt điện áp [tex]u=400cos100\pi t (V)[/tex] vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi [tex]C = C_{1}=\frac{10^{-3}}{8\pi } (F)[/tex] hoặc [tex]C = \frac{2}{3}C_{1}[/tex] thì công suất của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi [tex]C = C_{2}=\frac{10^{-3}}{15\pi } (F)[/tex] hoặc [tex]C = 0,5C_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi nối một ampe kế xoay chiều (lí tưởng) với hai đầu tụ điện thì số chỉ của ampe kế là A. 2,8A B. 1,4 A C. 2,0 A D. 1,0A xét mạch thứ cấp ZC1=80, ZC2=120 cho cùng P ==> cùng I ==> cùng Z ==> ZL=(ZC1+ZC2)/2=100 mặt khác ZC3=150, ZC4=300 cho cùng Uc ==> 1/ZC3+1/ZC4=2/ZCmax = 2.ZL/(ZL^2+R^2) ==> R=100can(3) khi nối A với C thì tụ mất tác dụng ==> mạch còn R,L ==> I = U/ZRL = 1,4A R = 100 và I = 2A chứ ạ? ừ bấm máy nhầm R=100 ==> I=2A
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #47 vào lúc: 12:34:18 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 48: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy [tex]g =10m/s^{2}[/tex]. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là A. 0,30 s B. 0,68 s C. 0,26 s D. 0,28 s Ta có: vật A đi từ biên dưới lên biên trên là 40cm. Suy ra vật B đi từ biên dưới lên biên trên cũng 40cm. Sau đó, vật B rơi tự do. Để vật B trở lại vị trí ban đầu khi bắt đầu dao động thì B rơi quãng đường 40cm = 0,4m. Áp dụng công thức: S = 1/2.gt^2 => t = căn(2s/g) = 0,28s chọn chiều dương hướng xuống -T+mg=m.a=-m.w^2.x khi dây trùng T=0 ==> mg+mw^2x=0 ==> x = -10cm theo tôi nghĩ vật hai đi đến x=-10cm là bắt đầu dây trùng nên nó chuyển động như vật ném lên giải theo hướng đó: x=-10 = -A/2 ==> v = vmaxcan(3)/2 = (Awcan(3)/2)=100can(3)cm/s=can(3)m/s xét vật m2: đi lên cao nhất một đoạn S trong thời gian t = v/g=can(3)/10 khi lên cao nhất dây đứt vật quay trở lại vị trí x=-10 hết can(3)/10s tiếp và rơi đến vị trí ban đầu khi đi tiếp 30cm hướng xuống hết thêm 0,16s ==> tổng cộng từ lúc cao nhất đến vị trí ban đầu là can(3)/10 + 0,1268=0,3s
|
|
« Sửa lần cuối: 12:54:56 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 gửi bởi Hà Văn Thạnh »
|
Logged
|
|
|
|
quyenhai868
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #48 vào lúc: 01:12:04 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là: A. 4,0s B. 3,25s C. 3,75s D. 3,5s x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2) T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3 x1=x2 ==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k k=0 ==> t=1/2 k=1 ==> t=3/2 ; t=3 k=2 ==> t=5/2 ; t=6 k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5) theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s Đề ko hỏi gần nhất mà phải ra chình xác kết quả, có lẽ bài giải có sai sót. T2 = 2pi/w2 = 3s. Sau T2/2 thì lại gặp nhau Gặp lần 1 tại 1.5s, gặp lần 5 tại 5*1.5 = 7.5s. Giải vậy sai chỗ nào nhỉ? em đem chia 2 luôn, ra 3.75 lần 1 chỉ có 0,5 thôi lần 2 mới là 1,5 Xem cái đồ thị thì gặp nhau khi (2) đi được 1/2 chu kì. Em sai chỗ nào vậy thầy p/s: em không để ý là cùng li độ Nhìn vào đồ thị (1) và (2) chỗ nào có cắt nhau là chúng có cùng li độ mà. vậy nên lần 4 là t4 = 2T1 = 2x1,5 = 3s; từ lần 4 đến lần 5 là t = pi/(w1+w2) = 0,5s. => t5 = 3,5s (ban k thể lấy lần t1x5 = t5 được vì thời gian giữa các lần k bằng nhau mà)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
quyenhai868
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #49 vào lúc: 01:18:02 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 35: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{1}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{1}[/tex]; và những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{2}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{2}[/tex]. Biết [tex]A_{1}> A_{2}> 0[/tex]. Biểu thức nào sau đây đúng? A. [tex]d_{1}=0,5 d_{2}[/tex] B. [tex]d_{1}=4 d_{2}[/tex] C. [tex]d_{1}=0,25 d_{2}[/tex] D. [tex]d_{1}=2d_{2}[/tex] Các điểm trên sóng dừng cách đều nhau chỉ xảy hai trường hợp: TH1: các điểm đó là bụng sóng (biên độ A); TH2: các điểm đó có biên độ 0,5Acan(2). Tương ứng với khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm đó là d1 = 1/4 lần bước sóng và d2 = 1/8 lần bước sóng. => Đáp an D
|
|
|
Logged
|
|
|
|
quyenhai868
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #50 vào lúc: 01:20:35 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 31: Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1) và chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là [tex]4\pi (cm/s)[/tex]. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là: A. 4,0s B. 3,25s C. 3,75s D. 3,5s x1=6cos(w1t-pi/2) và x2=6cos(w2t-pi/2) T2=2T1 ==> w1=2w2 mà w2=vmax2/A=2pi/3 ==> w1=4pi/3 x1=x2 ==> w1t=w2t+k2pi và w1t=-w2t+pi+k2pi ==> t1=3k và t2 = 1/2+k k=0 ==> t=1/2 k=1 ==> t=3/2 ; t=3 k=2 ==> t=5/2 ; t=6 k=4 ==> t=7/2 (lần thứ 5) theo tôi bài này HS có thể đoán nghiệm ==> nhìn đồ thị cắt nhau lần thứ 4 là ngay tại t=3s ==> lần thứ 5 sau điểm cực đại của x1 ==> từ lần 4 đến đĩnh x1 là 3,375 ==> gần nhất là 3,5s Nó đúng bằng 3,5s luôn chứ k phải gần bằng đâu các bạn ạ.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #51 vào lúc: 01:34:30 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 46: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20V vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị [tex]C= \frac{10^{-3}}{3\pi ^{2}}(F)[/tex] thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9V (lấy là [tex]60\sqrt{3}[/tex] V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là A. 400 vòng B. 1650 vòng C. 550 vòng D. 1800 vòng xét mạch thứ cấp: ZC=30pi,ZL=20pi C thay đổi URCmax ==> ZC = [ZL+can(ZL^2+4R^2)]/2 ==> R =10pican(3) ==> URC/ZRC=U2/Z ==> U2 = 60V ==> máy tăng áp với hệ số k=60/20=3 ==> N2=3N1 ==> 4N1=2200 ==> N1=550v
|
|
|
Logged
|
|
|
|
quyenhai868
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #52 vào lúc: 01:43:03 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 48: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy [tex]g =10m/s^{2}[/tex]. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là A. 0,30 s B. 0,68 s C. 0,26 s D. 0,28 s Ta có: vật A đi từ biên dưới lên biên trên là 40cm. Suy ra vật B đi từ biên dưới lên biên trên cũng 40cm. Sau đó, vật B rơi tự do. Để vật B trở lại vị trí ban đầu khi bắt đầu dao động thì B rơi quãng đường 40cm = 0,4m. Áp dụng công thức: S = 1/2.gt^2 => t = căn(2s/g) = 0,28s chọn chiều dương hướng xuống -T+mg=m.a=-m.w^2.x khi dây trùng T=0 ==> mg+mw^2x=0 ==> x = -10cm theo tôi nghĩ vật hai đi đến x=-10cm là bắt đầu dây trùng nên nó chuyển động như vật ném lên giải theo hướng đó: x=-10 = -A/2 ==> v = vmaxcan(3)/2 = (Awcan(3)/2)=100can(3)cm/s=can(3)m/s xét vật m2: đi lên cao nhất một đoạn S trong thời gian t = v/g=can(3)/10 khi lên cao nhất dây đứt vật quay trở lại vị trí x=-10 hết can(3)/10s tiếp và rơi đến vị trí ban đầu khi đi tiếp 30cm hướng xuống hết thêm 0,16s ==> tổng cộng từ lúc cao nhất đến vị trí ban đầu là can(3)/10 + 0,1268=0,3s Bài giải đầu đúng rồi mà. Bạn nhầm chỗ w^2 = (K/2m) chứ k phải là (K/m). nên x = -20cm chứ k phải x = -10cm.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
quyenhai868
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #53 vào lúc: 01:55:42 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 35: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{1}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{1}[/tex]; và những điểm dao động với cùng biên độ [tex]A_{2}[/tex] có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn [tex]d_{2}[/tex]. Biết [tex]A_{1}> A_{2}> 0[/tex]. Biểu thức nào sau đây đúng? A. [tex]d_{1}=0,5 d_{2}[/tex] B. [tex]d_{1}=4 d_{2}[/tex] C. [tex]d_{1}=0,25 d_{2}[/tex] D. [tex]d_{1}=2d_{2}[/tex] Các điểm trên sóng dừng cách đều nhau chỉ xảy hai trường hợp: TH1: các điểm đó là bụng sóng (biên độ A); TH2: các điểm đó có biên độ 0,5Acan(2). Tương ứng với khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm đó là d1 = 1/2 lần bước sóng và d2 = 1/4 lần bước sóng. => Đáp an D
|
|
|
Logged
|
|
|
|
quyenhai868
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #54 vào lúc: 02:05:28 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 32: Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số [tex]f_{1}[/tex] vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số [tex]f_{2}[/tex] vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với trạng thái dừng của nguyên tử Hidro được tính theo biểu thức: [tex]E_{n}=-\frac{E_{0}}{n^{2}}[/tex] ([tex]E_{0}[/tex] là hằng số; n = 1; 2; 3; ...). Tỉ số [tex]\frac{f_{1}}{f_{2}}[/tex] là: A. [tex]\frac{10}{3}[/tex] B. [tex]\frac{27}{25}[/tex] C. [tex]\frac{3}{10}[/tex] D. [tex]\frac{25}{27}[/tex] Có tối 3 bức xạ thì phải kích thích lên trạng thái quỹ đạo n = 3 => hf1 = E3 - E1; tối đa 10 bức xạ thì lên quỹ đạo n = 5 => hf2 = E5 - E1. nên f1/f2 = (E3 - E1)/(E5 - E1) = (-1/9 + 1)/(-1/25 + 1) = 25/27 -> Đáp án D
|
|
|
Logged
|
|
|
|
quyenhai868
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #55 vào lúc: 03:12:30 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 43: Đặt điện áp [tex]u=U_{0}cos2 \pi ft (V)[/tex] ([tex]U_{0}[/tex] không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C. Khi [tex]f = f_{1}=25\sqrt{2} Hz[/tex] hoặc [tex]f = f_{2}=100 Hz[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị [tex]U_{0}[/tex]. Khi [tex]f = f_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở đạt cực đại. Giá trị của [tex]f_{0}[/tex] gần giá trị nào nhất sau đây? A. 70 Hz B. 80 Hz C. 67 Hz D. 90 Hz Đặt x=2L/(CR^2 ) Khi ω thay đổi có hai giá trị ω1 và ω2 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ có cùng giá trị thì chúng liên hệ với nhau bởi biểu thức ω_1^2+ω_2^2=2/LC (1-1/x)=>1/x=1-0,5(ω_1^2+ω_2^2 )LC(1) Thèo đề ra: U_C=(UZ_c)/Z=U/(ωC√(R^2+ω_1^2 L^2-2L/C+1/(ω_1^2 C^2 )))=U_0=U√2 1/((R^2 C)/2L.2LC+ω_1^2 L^2 C^2-2LC+1/(ω_1^2 ))=2ω_1^2=>[1-0,5(ω_1^2+ω_2^2 )LC]2LC+ω_1^2 L^2 C^2-2LC+1/(2ω_1^2 )=0 => 1/LC=ω_1.ω_2 √2 Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R cực đại khi xảy ra cộng hưởng: f_0=ω_0/2π=1/(2π√LC)=∜2.√(f_1 f_2 )=70,7Hz => Đáp án A.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 609
Offline
Bài viết: 994
|
 |
« Trả lời #56 vào lúc: 05:36:44 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 48: Một lò xo nhẹ có độ cứng 20 N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vào vặt nhỏ A có khối lượng 100g; vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, nhẹ, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột tay khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy [tex]g =10m/s^{2}[/tex]. Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là A. 0,30 s B. 0,68 s C. 0,26 s D. 0,28 s Ta có: vật A đi từ biên dưới lên biên trên là 40cm. Suy ra vật B đi từ biên dưới lên biên trên cũng 40cm. Sau đó, vật B rơi tự do. Để vật B trở lại vị trí ban đầu khi bắt đầu dao động thì B rơi quãng đường 40cm = 0,4m. Áp dụng công thức: S = 1/2.gt^2 => t = căn(2s/g) = 0,28s chọn chiều dương hướng xuống -T+mg=m.a=-m.w^2.x khi dây trùng T=0 ==> mg+mw^2x=0 ==> x = -10cm theo tôi nghĩ vật hai đi đến x=-10cm là bắt đầu dây trùng nên nó chuyển động như vật ném lên giải theo hướng đó: x=-10 = -A/2 ==> v = vmaxcan(3)/2 = (Awcan(3)/2)=100can(3)cm/s=can(3)m/s xét vật m2: đi lên cao nhất một đoạn S trong thời gian t = v/g=can(3)/10 khi lên cao nhất dây đứt vật quay trở lại vị trí x=-10 hết can(3)/10s tiếp và rơi đến vị trí ban đầu khi đi tiếp 30cm hướng xuống hết thêm 0,16s ==> tổng cộng từ lúc cao nhất đến vị trí ban đầu là can(3)/10 + 0,1268=0,3s Bài giải đầu đúng rồi mà. Bạn nhầm chỗ w^2 = (K/2m) chứ k phải là (K/m). nên x = -20cm chứ k phải x = -10cm. l Câu này phải tính đến thời điểm dây bị chùn. Lúc đó lò xo k biến dạng. Cảm ơn mọi người
|
|
|
Logged
|
Tất cả vì học sinh thân yêu
|
|
|
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
   
Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 139
|
 |
« Trả lời #57 vào lúc: 05:42:02 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
Câu 36: Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn [tex]0,4 m/s^{2}[/tex] cho đến khi dừng lại tại N ( cổng nhà máy ). Biết NO = 10m và mức cường độ âm do còi phát ra tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sao đây?
A. 27s B. 32s C. 47s D. 25s
LN-LM=20lg(OM/ON)=20 ==> OM=10ON=100m ==> MN=90m. Do chuyển động hai giai đoạn với cùng độ lớn gia tốc và vận tốc đầu giai đoạn 1 bằng vận tốc cuối giai đoạn 1 ==> hai giai đoạn có quang đường bằng nhau ==> MN=2.(1/2.at1^2) ==> t1=15s ==> đi từ M đến N hết 30s ==> gần (B)
Xét cả quãng đường MN = 100m, vận tốc đầu = 0, gia tốc a = 0.4m/s 100 = 0*t + 1/2*0.4*t^2 => t ~ 22.36. Lâu quá không đụng 100 là khoảng cách từ OM, mà nếu dùng CT biến đổi đều ở trên thì mới chỉ có 1 giai đoạn là nhanh dần thôi Câu này theo tôi nghĩ hai giai đoạn ở đây là: giai đoạn 1 từ M tới N. Giai đoạn 2 từ N tới O ( tức là tới N, rồi chuẩn bị tới O để chữa cháy ) - Câu này cho rất rõ là xe dừng tại N. Do đó xe chuyển động từ M tới N gồm hai giai đoạn với gia tốc có độ lớn không đổi. Giai đoạn 1 là nhanh dần đều, giai đoạn 2 là chậm dần đều và dừng lại tại N. - Theo tôi thầy Thạnh giải hoàn toàn chính xác.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
quyenhai868
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 8
|
 |
« Trả lời #58 vào lúc: 06:48:22 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex] ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex] B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex]. C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex] D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2993
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2735
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #59 vào lúc: 07:33:12 AM Ngày 03 Tháng Bảy, 2015 » |
|
THẢO LUẬN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÝ - 2015 MÃ ĐỀ: 138 Câu 47: Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp [tex]u= U_{0}cos\omega t[/tex] ( [tex]U_{0}[/tex] không đổi, [tex]\omega[/tex] = 314 rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết [tex]\frac{1}{U^{2}}=\frac{2}{U_{0}^{2}}+\frac{2}{U_{0}^{2}\omega C^{2}}.\frac{1}{R^{2}}[/tex]; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là A. [tex]1,95.10^{-3}F[/tex] B. [tex]5,20.10^{-6}F[/tex]. C. [tex]5,20.10^{-3}F[/tex] D. [tex]1,95.10^{-6}F[/tex] Đã bổ sung hình vẽ cho mọi người!
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
|