Giai Nobel 2012
02:13:28 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hạt nhân( động lương)+ Mạch Xoay Chiều-dao đông tắt dần xin hướng dẫn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hạt nhân( động lương)+ Mạch Xoay Chiều-dao đông tắt dần xin hướng dẫn  (Đọc 1502 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
xchauchaux
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 98
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 144


Email
« vào lúc: 07:02:17 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2015 »

nhờ thầy cô và các bạn giải dùm , gõ latex mất thời gian  thì viết chay cũng được ạ , em cảm ơn trước nha [-O<

câu 1 : 1 hạt nhân phóng xạ ra heli . hỏi vận tốc của hạt nhân heli sẽ
A Luôn nhỏ hơn vận tốc hạt nhân sau phân ra
B bằng vận tốc của Hạt nhân sau phân rã
C Luôn lớn hơn vận tốc Hạt nhân sau phân rã
D chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng Hạt nhân sau phân rã


Câu 2 một con lắc lò xo NGANG có m= 0,2kg  K=10N/m . vật nhỏ đặt trên giá đỡ cố đinh năm ngang dọc theo trục lo xo . Coi hệ số ma sát nghĩ cục đại = hẹ số ma sát trược giữa giá đỡ và vật =0 ,1  . Ban đầu vật đứng yên trên giá đỡ , sau đó cung cấp cho vật vân tốc đầu 1m/s, dao động tắt dần . g= 10m/s2  , tính độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được
A- 14,14    B10cm    C 9,7cm    D 12,7cm   
- bài này em tính Fms= 0,2N  . rồi độ nén lớn nhất ứng với vật từ VTCB đi về biên A lần đầu tiên  và em áp dung bảo toàn năng lương
 năng lương tại VTCB = Năng lương tại biên A+ Năng lương ma sát
[tex]\frac{1}{2}mV^{2}= 0,5.K.A^{2}+F_{ms}.A[/tex]   
và giải hẻm ra . chẳng biết sai ở đâu ..... em thắc mắc chỗ hệ số ma sát nghỉ cực đại =0,1 . ko biết nó có lấy mất năng lương k 8-x



Câu 3 Cho mạch RLC nt . có L =[tex]\frac{6.25}{\pi }H[/tex]  và C=[tex]\frac{10^{-3}}{\pi4,8 }[/tex]F . dặt vào mạch u= 200[tex]\sqrt{2}[/tex]cos([tex]\omega[/tex]t + phi). thay đổi[tex]\omega[/tex] . Khi [tex]\omega[/tex]1 =30[tex]\pi[/tex][tex]\sqrt{2}[/tex]

           hay [tex]\omega[/tex]2=40[tex]\pi[/tex][tex]\sqrt{2}[/tex]  thì điên áp hiêu dung trên cuộn dây có giá trị như nhau , tìm điện áp cực đại của cuộn dây là

A 120 căn 5    B 150 căn 2          C 120 can 3    D   120 căn 2
p/s  em tính ra được [tex]\omega[/tex] dể UL max là 48[tex]\pi[/tex] rồi ko biết làm sao nữa


câu 4 Hộp đen X có 2 trong 3 linh kiên : R , L( thuần ) và C đặt vào mạc u=100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos([tex]\omega[/tex]
t) V  thì  i=[tex]\sqrt{2}[/tex]cos([tex]\omega[/tex]t) A. giữ nguyên U tăng [tex]\omega[/tex] lên [tex]\sqrt{2}[/tex] lần thì hệ số công suất của mạch là [tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex] . hổi nếu giá trị ban đầu là [tex]\omega[/tex] giảm đi 2 lần thì hệ số cong suất là bao nhiêu
  A 0.426    B 1/[tex]\sqrt{2}[/tex]  C  0.526      D[tex]\sqrt{3}[/tex]/2 
-




















Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:06:06 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2015 »

nhờ thầy cô và các bạn giải dùm , gõ latex mất thời gian  thì viết chay cũng được ạ , em cảm ơn trước nha [-O<

câu 1 : 1 hạt nhân phóng xạ ra heli . hỏi vận tốc của hạt nhân heli sẽ
A Luôn nhỏ hơn vận tốc hạt nhân sau phân ra
B bằng vận tốc của Hạt nhân sau phân rã
C Luôn lớn hơn vận tốc Hạt nhân sau phân rã
D chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng Hạt nhân sau phân rã
câu này gần giống 1 câu trong đề thi CĐ năm 2012 nhưng đề 2012 cho hạt nhận Po phân rã, theo tôi đề này nên cho rõ ràng hạt nhân mẹ phân rã
X ==> alpha + Y
một số bài giải như sau.
ĐLBTĐL (tư cho hạt nhân mẹ phân rã ở trạng thái đứng yên) ==> Palpha = Py ==> valpha=v.mY/malpha
luôn cho mY> malpha ==> valpha>vY


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:16:44 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2015 »

Câu 2 một con lắc lò xo NGANG có m= 0,2kg  K=10N/m . vật nhỏ đặt trên giá đỡ cố đinh năm ngang dọc theo trục lo xo . Coi hệ số ma sát nghĩ cục đại = hẹ số ma sát trược giữa giá đỡ và vật =0 ,1  . Ban đầu vật đứng yên trên giá đỡ , sau đó cung cấp cho vật vân tốc đầu 1m/s, dao động tắt dần . g= 10m/s2  , tính độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được
A- 14,14    B10cm    C 9,7cm    D 12,7cm   
Đề lập lờ chỡ vật đứng yên ở VTCB mà không biết đứng yên ở đâu, do vậy để có độ nén lớn nhất thì vật phải nằm ở chỗ cân bằng tạm về phía lò xo nén (cân bằng giữa Fms và Fđh) xo = mu.mg/k.
==> DLBTNL phải áp dụng cho vị trí xo ban đầu và vi trí lò xo ngắn nhất x=A
1/2kxo^2 + 1/2mv^2 - 1/2kA^2 = mu.m.g(A-xo)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:27:42 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2015 »

Câu 3 Cho mạch RLC nt . có L =[tex]\frac{6.25}{\pi }H[/tex]  và C=[tex]\frac{10^{-3}}{\pi4,8 }[/tex]F . dặt vào mạch u= 200[tex]\sqrt{2}[/tex]cos([tex]\omega[/tex]t + phi). thay đổi[tex]\omega[/tex] . Khi [tex]\omega[/tex]1 =30[tex]\pi[/tex][tex]\sqrt{2}[/tex]

           hay [tex]\omega[/tex]2=40[tex]\pi[/tex][tex]\sqrt{2}[/tex]  thì điên áp hiêu dung trên cuộn dây có giá trị như nhau , tìm điện áp cực đại của cuộn dây là

A 120 căn 5    B 150 căn 2          C 120 can 3    D   120 căn 2
p/s  em tính ra được [tex]\omega[/tex] dể UL max là 48[tex]\pi[/tex] rồi ko biết làm sao nữa

câu này yêu cầu tìm điện áp cực đại  của dây chứ không phải điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn dây nên rất có thể tìm UoL
em có thể làm như sau.
cùng UL ==> ZL1.U/Z1=ZL2.U/Z2 ==> ZL1^2/(R^2+(ZL1-ZC1)^2) = ZL2^2/(R^2+(ZL2-ZC2)^2 ==> R
có R thì mọi việc coi như xong


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:32:09 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2015 »

câu 4 Hộp đen X có 2 trong 3 linh kiên : R , L( thuần ) và C đặt vào mạc u=100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos([tex]\omega[/tex]
t) V  thì  i=[tex]\sqrt{2}[/tex]cos([tex]\omega[/tex]t) A. giữ nguyên U tăng [tex]\omega[/tex] lên [tex]\sqrt{2}[/tex] lần thì hệ số công suất của mạch là [tex]\frac{1}{\sqrt{2}}[/tex] . hổi nếu giá trị ban đầu là [tex]\omega[/tex] giảm đi 2 lần thì hệ số cong suất là bao nhiêu
  A 0.426    B 1/[tex]\sqrt{2}[/tex]  C  0.526      D[tex]\sqrt{3}[/tex]/2 
u,i đồng pha chỉ có hai khả năng CHĐ và chỉ có R mà cả hai TH này đều không thỏa bài toán X có 2 phần từ mà cuộn dây lại thuần.


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:24:48 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2015 »

Câu 2 một con lắc lò xo NGANG có m= 0,2kg  K=10N/m . vật nhỏ đặt trên giá đỡ cố đinh năm ngang dọc theo trục lo xo . Coi hệ số ma sát nghĩ cục đại = hẹ số ma sát trược giữa giá đỡ và vật =0 ,1  . Ban đầu vật đứng yên trên giá đỡ , sau đó cung cấp cho vật vân tốc đầu 1m/s, dao động tắt dần . g= 10m/s2  , tính độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được
A- 14,14    B10cm    C 9,7cm    D 12,7cm   
Đề lập lờ chỡ vật đứng yên ở VTCB mà không biết đứng yên ở đâu, do vậy để có độ nén lớn nhất thì vật phải nằm ở chỗ cân bằng tạm về phía lò xo nén (cân bằng giữa Fms và Fđh) xo = mu.mg/k.
==> DLBTNL phải áp dụng cho vị trí xo ban đầu và vi trí lò xo ngắn nhất x=A
1/2kxo^2 + 1/2mv^2 - 1/2kA^2 = mu.m.g(A-xo)

Ta có thể giải nhanh như sau : [tex]x_{0} = \frac{\mu mg}{k} = 2 cm[/tex]

Biên độ trong giai đoạn đầu tiên : [tex]A = \sqrt{x_{0}^{2} + \frac{m}{k}v_{0}^{2}} =[/tex]

Độ biến dạng cực đại của lò xo : [tex]\Delta l_{max} = A - x_{0} =[/tex]




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_22912_u__tags_0_start_0