Giai Nobel 2012
07:14:34 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số bài dao động cơ khó cần được hướng dẫn !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài dao động cơ khó cần được hướng dẫn !  (Đọc 965 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Slayer
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Stranger


Email
« vào lúc: 03:53:28 am Ngày 04 Tháng Sáu, 2015 »

Bài 1: Một chất điểm khối lượng [tex]m=200 gam[/tex], dao động điều hòa trên trục Ox với cơ năng 0,1[tex]J[/tex]. Trong khoảng thời gian [tex]\Delta t=\pi /20 s[/tex] kể từ lúc đầu thì động năng của vật tăng từ giá trị 25[tex]mJ[/tex] đến giá trị cực đại rồi giảm về [tex]75 mJ[/tex]. Vật dao động với biện độ:
A.[tex]5\sqrt{13} cm[/tex]
B.[tex]8,5 cm[/tex]
C.[tex]5 cm[/tex]
D.[tex]15,7 cm[/tex]
Bài 2: Hai điểm sáng  M và N dao động điều hòa trên trục Ox ( gốc O là vị trí cân bằng của chúng) với phượng trình lần lượt là [tex]x_{1}=5\sqrt{3}cos(4\pi t+\frac{\pi }{2})cm[/tex]; [tex]x_{2}=10cos(4\pi t+\frac{2\pi }{3})cm[/tex]. Khoảng cách cực đại giữa 2 điểm sáng là:
A.34,3 cm
B.37,9 cm
C.33,7 cm
D.36,2 cm
Bài 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng [tex]m=200gam[/tex], lò xo có độ cứng [tex]50N/m[/tex], hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần chậm, g [tex]=10m/s[/tex]; [tex]\pi ^{2}=10[/tex]. Quãng đường vật đi được trong [tex]\frac{1}{3}s[/tex] kể từ khi thả bằng :
A. 34,3cm
B. 37,9cm
C. 33,7cm
D. 36,2 cm
Em xin cám ơn ạ !  Smiley






Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:07:29 am Ngày 04 Tháng Sáu, 2015 »

Bài 1: Một chất điểm khối lượng [tex]m=200 gam[/tex], dao động điều hòa trên trục Ox với cơ năng 0,1[tex]J[/tex]. Trong khoảng thời gian [tex]\Delta t=\pi /20 s[/tex] kể từ lúc đầu thì động năng của vật tăng từ giá trị 25[tex]mJ[/tex] đến giá trị cực đại rồi giảm về [tex]75 mJ[/tex]. Vật dao động với biện độ:
A.[tex]5\sqrt{13} cm[/tex]
B.[tex]8,5 cm[/tex]
C.[tex]5 cm[/tex]
D.[tex]15,7 cm[/tex]

Ban đầu động năng bằng 1/4 cơ năng nên thế năng bằng 3/4 cơ năng . Suy ra [tex]x=+-\frac{A\sqrt{3}}{2}[/tex]

Tương tự vào thời điểm sau ta có : [tex]x=+-\frac{A}{2}[/tex]

Dùng vecto quay ta có [tex]\Delta t = \frac{T}{4} \Rightarrow T = \frac{\pi }{5} \Rightarrow \omega = 10 rad/s[/tex]

Biên độ dao động cần tìm được xác định bởi [tex]E = \frac{1}{2} m\omega ^{2}A^{2} \Rightarrow A[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:18:37 am Ngày 04 Tháng Sáu, 2015 »


Bài 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng [tex]m=200gam[/tex], lò xo có độ cứng [tex]50N/m[/tex], hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05. ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần chậm, g [tex]=10m/s[/tex]; [tex]\pi ^{2}=10[/tex]. Quãng đường vật đi được trong [tex]\frac{1}{3}s[/tex] kể từ khi thả bằng :
A. 34,3cm
B. 37,9cm
C. 33,7cm
D. 36,2 cm
Em xin cám ơn ạ !  Smiley


Ta có [tex]x_{0} = \frac{\mu mg}{k} = 0,2 cm[/tex]

Biên độ dao động trong nửa chu kì đầu [tex]A_{0} = \Delta l_{0} - x_{0} = 9,8 cm[/tex]

Biên độ dao động trong nửa chu kì kế tiếp : [tex]A_{1} = A_{0} - 2x_{0} = 9,4 cm[/tex]

Chu kì dao động riêng của con lắc : [tex]T = 0,4 s[/tex]

Khoảng thời gian đang xét bằng 5/6 T nên quãng đường cần tìm [tex]S = 2A_{0} + 1,5A_{1} = 33,7 cm[/tex]





Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_22895_u__tags_0_start_msg86551