Giai Nobel 2012
04:13:13 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng  (Đọc 1297 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« vào lúc: 10:34:19 am Ngày 02 Tháng Năm, 2015 »

Mọi người giúp mình bài này với ạ!!
2 con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm, khi các vật nhỏ của 2 con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho 2 con lắc dao động điều hòa. Sau 110s, số lần 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng nhưng NGƯỢC CHIỀU nhau là bao nhiêu lần???
A.8           B. 6         C.4      D.7

Nếu mà CÙNG CHIỀU thì thế nào ạ??
Còn Cho là cùng qua vị trí cân bằng mà ko quan tâm đến chiều chuyển động thì thế nào ạ??


Logged


1412
Học Sinh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +14/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 60
-Được cảm ơn: 91

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:13:54 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2015 »

Mọi người giúp mình bài này với ạ!!
2 con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm, khi các vật nhỏ của 2 con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho 2 con lắc dao động điều hòa. Sau 110s, số lần 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng nhưng NGƯỢC CHIỀU nhau là bao nhiêu lần???
A.8           B. 6         C.4      D.7

Nếu mà CÙNG CHIỀU thì thế nào ạ??
Còn Cho là cùng qua vị trí cân bằng mà ko quan tâm đến chiều chuyển động thì thế nào ạ??
Mình xin giải bài này như sau:
[tex]T1=2\pi\sqrt{\frac{l1}{g}}=1,8s[/tex]; [tex]T2=2\pi\sqrt{\frac{l2}{g}}[/tex]; [tex]\frac{T1}{T2}=\sqrt{\frac{l1}{l2}}=\sqrt{\frac{81}{64}}=\frac{9}{8}[/tex]
Gọi k1, k2 lần lượt là số dao động toàn phần mà 2 con lắc đã thực hiện đươc với t=110s thì [tex]k1.T1\leq 110s => k1\leq 61[/tex]
+ Để 2 con lắc gặp nhau ngược chiều thì :    k1.T1=(k2+0,5).T2 [tex]\frac{k2+0,5}{k1}=\frac{T1}{T2}=\frac{9}{8}[/tex]
Rồi chọn k1 <= 61 sao cho k2 nguyên. Số giá trị k1 thỏa mãn chính là số lần 2 con lắc thỏa đề
+ Để 2 con lắc gặp nhau cùng chiều thì: k1T1 = k2T2 với k1 <=61
+ Để 2 con lắc gặp nhau không cần điều kiện thì  k1T1=(k2/2 + 0,5).T2
Trên đây là ý kiến của em mong mọi người xem xét, nếu sai mong mọi người sửa lại giúp em với ạ !


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:41:36 am Ngày 03 Tháng Năm, 2015 »

Mọi người giúp mình bài này với ạ!!
2 con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm, khi các vật nhỏ của 2 con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho 2 con lắc dao động điều hòa. Sau 110s, số lần 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng nhưng NGƯỢC CHIỀU nhau là bao nhiêu lần???
A.8           B. 6         C.4      D.7

Nếu mà CÙNG CHIỀU thì thế nào ạ??
Còn Cho là cùng qua vị trí cân bằng mà ko quan tâm đến chiều chuyển động thì thế nào ạ??
bài toán này giống bài toán tìm số vân tối trùng nhau (trái chiều), tìm số vân sáng trùng nhau (cùng chiều).

vị trí trùng phùng : N1/N2=T2/T1=can(81/64)=9/8 ==> thời gian trùng phùng lần 1 : t' = N1.T1
==> thời gian gặp nhau cùng chiều : t = k.(t')
và  thời gian gặp nhau ngược chiều : t = (k+1/2).t'
để trả lời BT trên em chỉ cần chặn t trong khoảng TG bài toán Y/C
0 < (k+1/2).t'< 110 ==> đếm k nguyên sẽ được ĐA


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_22735_u__tags_0_start_msg86209