Giai Nobel 2012
07:08:50 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số bài tập sóng ánh sáng cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài tập sóng ánh sáng cần giúp  (Đọc 1779 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ddhoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 01:05:35 am Ngày 27 Tháng Hai, 2015 »

Bài 1: trong thí nghiệm I âng khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m; ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là 0,6 micromet. trong vùng có bề rộng là 15 mm?
Bài 2: Trong thí nghiệm I âng khoảng cách từ hai khe đến màn là D một vị trí trên màn đang là vị trí vân sáng thứ 1, để vị trí đó là vấn tối người này cần dịch chuyển màn đi (dọc theo đường vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe) 1 đoạn ngắn nhất bằng?
Bài 3 Trong thí nghiệm I âng nguồn S phát bức xạ [tex]\lambda[/tex], màn quan sát cách mặt phẳng hai phe không đổi D, khoảng cách giữ hai khe có thể thay đổi (nhưng [tex]S_{1}S_{2}[/tex] luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4 , nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách [tex]S_{1}S_{2}[/tex] một lượng b thì tại đó vân sáng bậc k hoặc 3k. Nếu tăng khoảng cách [tex]S_{1}S_{2}[/tex] thêm 2b thì tại M là?
Bài 4: trong thí nghiệm I âng thực hiện ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1[/tex]=0,7 micromet. Trên đoạn MN của màn quan sát (MN[tex]\perp[/tex] với các vab6 giao thoa) có 5 vân sáng mà tại M và N là các vân sáng. khi thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1[/tex] và [tex]\lambda 2[/tex]=0,4 micromet thì tại M không có màu của vân trung tâm, số vân sáng đếm được trên đoạn MN là?

Dạ em cảm ơn!



 




Logged


huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:58:04 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2015 »

Trích dẫn
Bài 1: trong thí nghiệm I âng khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m; ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng là 0,6 micromet. trong vùng có bề rộng là 15 mm?
bài này đề bài có lẽ là tính số vân sáng vân tối
xét [tex]\frac{L}{2i}=m,n\\\rightarrow N_s=2m+1, \\ N_t=N_s+1 (n\geq 5) \vee N_t=N_s-1 (n< 5)[/tex]



Logged

Trying every day!
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:03:28 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2015 »

Bài 2: Trong thí nghiệm I âng khoảng cách từ hai khe đến màn là D một vị trí trên màn đang là vị trí vân sáng thứ 1, để vị trí đó là vấn tối người này cần dịch chuyển màn đi (dọc theo đường vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe) 1 đoạn ngắn nhất bằng?

[tex]x_s_1=\frac{\lambda D}{a}=1,5\frac{\lambda (D-x)}{a}\rightarrow x=D/3[/tex]

màn dịch lại gần D/3


Logged

Trying every day!
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:09:40 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2015 »

Bài 3 Trong thí nghiệm I âng nguồn S phát bức xạ [tex]\lambda[/tex], màn quan sát cách mặt phẳng hai phe không đổi D, khoảng cách giữ hai khe có thể thay đổi (nhưng [tex]S_{1}S_{2}[/tex] luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4 , nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách [tex]S_{1}S_{2}[/tex] một lượng b thì tại đó vân sáng bậc k hoặc 3k. Nếu tăng khoảng cách [tex]S_{1}S_{2}[/tex] thêm 2b thì tại M là?
ban đầu: [tex]x_M=4\lambda \frac{D}{a}[/tex]
Sau đó:[tex]x_M=k\lambda \frac{D+b}{a};x_M=3k\lambda \frac{D-b}{a}\rightarrow D=2b[/tex]
Vậy:[tex]x_M=\lambda \frac{D+2b}{a}=2\lambda \frac{D}{a}[/tex] => vân sáng bậc 2


Logged

Trying every day!
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:21:40 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2015 »


Bài 4: trong thí nghiệm I âng thực hiện ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1[/tex]=0,7 micromet. Trên đoạn MN của màn quan sát (MN[tex]\perp[/tex] với các vân giao thoa) có 5 vân sáng mà tại M và N là các vân sáng. khi thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1[/tex] và [tex]\lambda 2[/tex]=0,4 micromet thì tại M không có màu của vân trung tâm, số vân sáng đếm được trên đoạn MN là?

Trên đoạn MN của màn quan sát  có 5 vân sáng mà tại M và N là các vân sáng. =>[tex] L = 4i_1[/tex]

[tex]\frac{i_1}{i_2}=\frac{\lambda _1}{\lambda _2}\rightarrow i_2=\frac{4}{7}i_1\rightarrow L=7i_2\rightarrow i_\equiv =4i_1\rightarrow N_\equiv =1\rightarrow N_s=5+7-1=11[/tex]


Logged

Trying every day!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:31:59 am Ngày 28 Tháng Hai, 2015 »


Bài 4: trong thí nghiệm I âng thực hiện ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1[/tex]=0,7 micromet. Trên đoạn MN của màn quan sát (MN[tex]\perp[/tex] với các vân giao thoa) có 5 vân sáng mà tại M và N là các vân sáng. khi thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1[/tex] và [tex]\lambda 2[/tex]=0,4 micromet thì tại M không có màu của vân trung tâm, số vân sáng đếm được trên đoạn MN là?


MN=4i1=n.i2 ==> n=7 ==> M,N phải là vân cùng loại, do giả thiết nói dây không là vân có màu giống vân trung tâm ==> M,N là vân tối của bức xạ 2 ==> 8 vân tối ==> 7 vân sáng bức xạ 2
vị trí vân trùng thỏa : k1/k2=l2/l1=4/7 ==> vị trí vân sáng trùng tối đầu tiên khi k1=2 trùng k2=3,5.
gọi M (k1=2;k2=3,5) ==> N=(k1=6;k2=10,5) ==> có 1 vân sáng trùng trong MN (k1=4;k2=7)
==> tổng số van sáng : 5+7-1=11


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_22508_u__tags_0_start_0