Giai Nobel 2012
10:06:36 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một bài khó về từ trường của ba dòng điện???

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài khó về từ trường của ba dòng điện???  (Đọc 1447 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tr_vuni
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 12:25:06 pm Ngày 01 Tháng Hai, 2015 »

Kính chào các thầy cô và các bạn!

Ở phần từ trường của nhiều dòng điện, khi em làm dạng bài tập về tìm vị trí (hay quỹ tích) của các điểm để từ trường tổng hợp gây ra bởi hai dòng điện [tex]I_{1}, I_{2}[/tex] bằng không. Đối với hai dòng điện ngược chiều [tex]I_{1}, I_{2}[/tex] thì có hai trường hợp: điểm M ([tex]{\vec B_M} = \vec 0\[/tex]) nằm ngoài  [tex]{I_1}{I_2}[/tex] về phía [tex]{I_1}[/tex] hoặc về phía [tex]{I_2}[/tex]. Khi giải thì không giải cả hai trường hợp này mà dùng công thức [tex]\frac{{{I_1}}}{{{r_1}}} = \frac{{{I_2}}}{{{r_2}}}[/tex] biện luận về khoảng cách [tex]{r_1},{r_2}[/tex] và loại đi một trường hợp ( loại phía [tex]{I_1}[/tex] hoặc [tex]{I_2}[/tex]) và giải một phương trình của trường hợp còn lại là ra nghiệm của bài toán.

Còn với ba dòng điện [tex]{I_1},{I_2},{I_3}[/tex] thì em không biết cách nào để loại các trường hợp. Cụ thể:
Đề bài: Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn cùng nằm trong mặt phẳng, hai dây dẫn liên tiếp cách nhau đoạn a = 6 cm, cường độ dòng điện [tex]{I_1} = {I_2} = I, {I_3} = 2I[/tex]. Dây dẫn có dòng điện [tex]{I_3}[/tex] nằm ngoài hai dây dẫn [tex]{I_1},{I_2}[/tex] và dòng điện [tex]{I_3}[/tex]  ngược chiều với [tex]{I_1},{I_2}[/tex]. Tìm vị trí của điểm O tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng không?
Bài này là một bài tập trong sách Giải toán vật lí, khi em giải thì vẽ hình ra rồi biễu diễn. Để cảm ứng từ tại điểm đó bằng không thì điểm đó phải thõa mãn: [tex]{{\vec B}_O} = {{\vec B}_1} + {{\vec B}_2} + {{\vec B}_3} = \vec 0\[/tex] và em  cũng chia ra 4 trường hợp như hình vẽ
Hình vẽ:

Trong đó trường hợp 2 bị loại đầu tiên. Nhưng nếu giải cả ba phương trình ở ba trường hợp còn lại thì lâu quá và cách giải lại dài nữa.
Mong các bạn và quý thầy cô giúp em có cách nào biện luận loại đi các trường hợp 1 và TH 4 không?. Nếu biện luận được như vậy thì khi giải bài này ta chỉ cần giải phương trình ở trường hợp 3 là được, không cần giải các phương trình ở trường hợp 1 và 4 => bài giải sẽ ngắn gọn hơn nhiều
Tóm lại: mong các bạn và các thầy cô giúp em cách biện luận để loại đi trường hợp 1 và 4, chỉ còn lại trường hợp 3 thõa mãn.
Em xin cảm ơn các thầy cô và bạn nhiều, mong các thầy cô và các bạn giúp đỡ.
« Sửa lần cuối: 12:30:20 pm Ngày 01 Tháng Hai, 2015 gửi bởi tr_vuni »

Logged


SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:20:19 pm Ngày 01 Tháng Hai, 2015 »

Tóm lại: mong các bạn và các thầy cô giúp em cách biện luận để loại đi trường hợp 1 và 4, chỉ còn lại trường hợp 3 thõa mãn.
Tại M và Q có B = 0 khi: B1+B2=B3
=>[tex]\frac{1}{r_{1}}+\frac{1}{r_{2}}=\frac{2}{r_{3}}[/tex]
Mà: [tex]r_{1}> r_{3}[/tex] và [tex]r_{2}> r_{3}[/tex]
=>[tex]\frac{1}{r_{1}}+\frac{1}{r_{2}}<\frac{2}{r_{3}}[/tex]
=> Loại 2 trường hợp này.
« Sửa lần cuối: 09:16:14 am Ngày 02 Tháng Hai, 2015 gửi bởi Điền Quang »

Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:36:56 pm Ngày 01 Tháng Hai, 2015 »

Sorry, ko để ý.. Sửa xíu nha!  Cheesy

 Tại M và Q có B = 0 khi: B1+B2=B3
=>[tex]\frac{1}{r_{1}}+\frac{1}{r_{2}}=\frac{2}{r_{3}}[/tex]
- Tại M: [tex]r_{1}> r_{3}[/tex] và [tex]r_{2}> r_{3}[/tex]
=>[tex]\frac{1}{r_{1}}+\frac{1}{r_{2}}<\frac{2}{r_{3}}[/tex]
- Tại Q: [tex]r_{1}< r_{3}[/tex] và [tex]r_{2}< r_{3}[/tex]
=>[tex]\frac{1}{r_{1}}+\frac{1}{r_{2}}>\frac{2}{r_{3}}[/tex]
=> Loại 2 trường hợp này
« Sửa lần cuối: 09:17:33 am Ngày 02 Tháng Hai, 2015 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:45:57 pm Ngày 01 Tháng Hai, 2015 »

Trích dẫn
coi I3 gồm hai dây (I4,I5) có cùng cường độ I.
Th1 : sẽ thấy B4>B1, B5>B2 ==> B tổng hợp <> 0
Th4 : sẽ thấy B4<B1, B5<B2 ==> B tổng hợp <> 0


Logged
tr_vuni
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:12:31 pm Ngày 03 Tháng Hai, 2015 »

Trích dẫn
coi I3 gồm hai dây (I4,I5) có cùng cường độ I.
Th1 : sẽ thấy B4>B1, B5>B2 ==> B tổng hợp <> 0
Th4 : sẽ thấy B4<B1, B5<B2 ==> B tổng hợp <> 0
Sorry, ko để ý.. Sửa xíu nha!  Cheesy
Em xin cảm ơn hai Thầy Sầu Riêng và Thầy Thạnh. Cách biện luận của hai Thầy đều rất hay Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_22470_u__tags_0_start_0