Giai Nobel 2012
05:14:20 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc lò xo chịu tác dụng của lực điện trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo chịu tác dụng của lực điện trường  (Đọc 3270 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« vào lúc: 06:11:10 pm Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 »

Một con lắc lò xo gồm lo xo có độ cứng k=20N/m và vật nặng có khối lượng m=200g mang điện tích q=[tex]4.10^{-5}[/tex]
. Khi vật đang ở vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng theo trục của lò xo và E=[tex]5.10^{5}[/tex] V/m trong 0,005 s. Coi trong khoảng thời gian đó vật chưa kịp dịch chuyển. Tìm biên độ vật của sau đó.

A. 10 cm
B. 5 cm
C. 4 cm
D. 8 cm


Hic, bài này làm thế nào vậy ạ!!!
Bình thường mình làm toán dạng con lắc lò xo chịu t/d ngoại lực thì nếu thời gian tác dụng lực rất bé thì xem như vật dịch chuyển một đoạn F/k và đây cũng là biên độ của vật sau khi tác dụng lực!!! Còn bài này thì người ta nói vật không dịch chuyển trong khoảng t.gian này thì làm thế nào vậy??


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:29:57 pm Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 »

Một con lắc lò xo gồm lo xo có độ cứng k=20N/m và vật nặng có khối lượng m=200g mang điện tích q=[tex]4.10^{-5}[/tex]
. Khi vật đang ở vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng theo trục của lò xo và E=[tex]5.10^{5}[/tex] V/m trong 0,005 s. Coi trong khoảng thời gian đó vật chưa kịp dịch chuyển. Tìm biên độ vật của sau đó.

A. 10 cm
B. 5 cm
C. 4 cm
D. 8 cm


Hic, bài này làm thế nào vậy ạ!!!
Bình thường mình làm toán dạng con lắc lò xo chịu t/d ngoại lực thì nếu thời gian tác dụng lực rất bé thì xem như vật dịch chuyển một đoạn F/k và đây cũng là biên độ của vật sau khi tác dụng lực!!! Còn bài này thì người ta nói vật không dịch chuyển trong khoảng t.gian này thì làm thế nào vậy??
Theo mình , mình giải như sau
Do vật chưa kịp dịch chuyển nên lực tác động lên vật lúc này chỉ có lực điện trường là một giá trị không đổi [tex][tex]F=qE[/tex] , nó gây ra cho vật một gia tốc không đổi [tex]a=\frac{F}{m}[/tex] nên vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều trong khoảng thời gian tác dụng lực
Vì thế khi trước khi ngừng tác dụng lực vận tốc vận đạt được sau 0,005s sẽ là [tex]v=at[/tex]
Và sau khi ngừng tác dụng , vận tốc của vật là v vừa tìm được ở trên tại chính VTCB của vật (do vật không dịch chuyển)
Và lại bằng [tex]v=\omega A[/tex] . Từ đó bạn tìm được A nhé




[/tex]


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
congvinh667
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 113


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:53:42 pm Ngày 23 Tháng Giêng, 2015 »

Một con lắc lò xo gồm lo xo có độ cứng k=20N/m và vật nặng có khối lượng m=200g mang điện tích q=[tex]4.10^{-5}[/tex]
. Khi vật đang ở vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng theo trục của lò xo và E=[tex]5.10^{5}[/tex] V/m trong 0,005 s. Coi trong khoảng thời gian đó vật chưa kịp dịch chuyển. Tìm biên độ vật của sau đó.

A. 10 cm
B. 5 cm
C. 4 cm
D. 8 cm


Hic, bài này làm thế nào vậy ạ!!!
Bình thường mình làm toán dạng con lắc lò xo chịu t/d ngoại lực thì nếu thời gian tác dụng lực rất bé thì xem như vật dịch chuyển một đoạn F/k và đây cũng là biên độ của vật sau khi tác dụng lực!!! Còn bài này thì người ta nói vật không dịch chuyển trong khoảng t.gian này thì làm thế nào vậy??
Theo mình , mình giải như sau
Do vật chưa kịp dịch chuyển nên lực tác động lên vật lúc này chỉ có lực điện trường là một giá trị không đổi [tex][tex]F=qE[/tex] , nó gây ra cho vật một gia tốc không đổi [tex]a=\frac{F}{m}[/tex] nên vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều trong khoảng thời gian tác dụng lực
Vì thế khi trước khi ngừng tác dụng lực vận tốc vận đạt được sau 0,005s sẽ là [tex]v=at[/tex]
Và sau khi ngừng tác dụng , vận tốc của vật là v vừa tìm được ở trên tại chính VTCB của vật (do vật không dịch chuyển)
Và lại bằng [tex]v=\omega A[/tex] . Từ đó bạn tìm được A nhé




[/tex]

À đã hiểu thì ra nếu chưa kịp dịch chuyển có nghĩa là vật chỉ chịu tác dụng của ngoại lực từ đó tìm được vận tốc của vật ở VTCB


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_22407_u__tags_0_start_0