Giai Nobel 2012
04:29:00 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

BÀI TẦN SỐ THAY ĐỔI KHÓ (ĐXC)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẦN SỐ THAY ĐỔI KHÓ (ĐXC)  (Đọc 6110 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« vào lúc: 10:48:53 pm Ngày 25 Tháng Mười Một, 2014 »

Các thầy giúp em một bài điện xoay chiều - tần số thay đổi với ạh.
Câu 4:  Đặt điện áp u=U0.cos(2.pi.f.t)V  vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Lần lượt thay đổi tần số
f=f1Hz; f=f1+150Hz; f=f1+50Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là 1; 3/5; 15/17.Tần số để mạch xảy
ra cộng hưởng gần giá trị nào nhất sau đây ?
  A. 150  B. 100  C. 120  D. 60
Bài này có đáp án D.
Em chẳng biết làm thế nào cả.
Mong các thầy giúp em.
« Sửa lần cuối: 10:50:44 pm Ngày 25 Tháng Mười Một, 2014 gửi bởi papatiemi »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:16:46 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2014 »

Các thầy giúp em một bài điện xoay chiều - tần số thay đổi với ạh.
Câu 4:  Đặt điện áp u=U0.cos(2.pi.f.t)V  vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Lần lượt thay đổi tần số
f=f1Hz; f=f1+150Hz; f=f1+50Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là 1; 3/5; 15/17.Tần số để mạch xảy
ra cộng hưởng gần giá trị nào nhất sau đây ?
  A. 150  B. 100  C. 120  D. 60
Bài này có đáp án D.
Em chẳng biết làm thế nào cả.
Mong các thầy giúp em.
Từ biểu thức f ==> w2=w1+300pi và w3=w1+100pi và LC = 1/w1^2.
Mục đích tìm w1.
tan(phi2)=ZL2-ZC2/R = LCw2^2-1/CRw2 = w2^2 - w1^2/CRw1^2.w2
tan(phi3)=ZL3-ZC3/R = LCw3^2-1/CRw3 = w3^2 - w1^2/CRw1^2.w3
==> [tex]\frac{tan(\varphi_2)}{tan(\varphi_2)} = \frac{(w2-w1)(w2+w1)}{(w3+w1)(w3-w1)}.\frac{w3}{w2}[/tex]
lần lượt thế w3,w2 theo w1 vào ==> w1 đó chính là tần góc cộng hưởng


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_22174_u__tags_0_start_0