Giai Nobel 2012
09:25:37 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán động lực học có ma sát

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán động lực học có ma sát  (Đọc 969 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thuytiena9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« vào lúc: 09:42:12 pm Ngày 25 Tháng Mười Một, 2014 »

Vật có khối lượng m được kéo trượt lên một dốc nghiêng, góc nghiêng anpha bởi một lực F song song với mặt nghiêng; hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng   là muy. Để vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng thì lực F phải có độ lớn như thế nào?
 ( mong thầy cô và các anh chị chỉ giúp, em xin cám ơn )


Logged


thuytiena9
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 33


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:53:14 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2014 »

thầy ơi, ngta gợi ý đáp án đại loại là a<= F <= b với a, b là các biểu thức cần tìm. Em có đọc một bài nói là khi F tăng từ a đến b thì lực ma sát nghỉ giảm dần về 0 , rồi sau khi hướng của nó đảo lại, tăng lên đến giá trị nào đó, khi điều này xảy ra thì vật vẫn nằm yên. Vậy nghĩa là sao vậy thầy ?


Logged
Trần Văn Hậu
Thầy giáo - Tháo giầy - Thấy giàu
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 65

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 88


U Minh Cốc


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:02:21 pm Ngày 29 Tháng Mười Một, 2014 »

Vật có khối lượng m được kéo trượt lên một dốc nghiêng, góc nghiêng anpha bởi một lực F song song với mặt nghiêng; hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng   là muy. Để vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng thì lực F phải có độ lớn như thế nào?

Phân tích bài toán ở cấp độ cao hơn
TH1/ Vật có xu hướng đi lên thì lực ma sát hướng xuống.
Khi đó lực kéo: [tex]F = mg(\mu cos\alpha + sin\alpha )[/tex]
TH2/ Vật có xu hướng trượt xuống thì lực ma sát hướng lên.
Khi đó: [tex]F = P.sin\alpha - \mu Pcos\alpha = m.g(sin\alpha -\mu cos\alpha )[/tex]
Vậy để vật đứng cân bằng thì [tex]m.g(sin\alpha -\mu cos\alpha )\leq F\leq mg(\mu cos\alpha + sin\alpha )[/tex]


Logged

Trường Giang hậu lãng thôi tiền lãngSự
 thế kim nhân quán cổ nhân.
0978.919.804
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_22173_u__tags_0_start_0