Giai Nobel 2012
05:00:05 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Chu kỳ dao động của con lắc?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chu kỳ dao động của con lắc?  (Đọc 803 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hellohi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 98


Email
« vào lúc: 06:56:32 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2014 »

Một con lắc đơn chiều dài [tex]l_1=20 cm[/tex] một đầu gắn với vật nặng m, đầu kia buộc vào một vòng cườm nhỏ khối lượng không đáng kể. Chiếc vòng cườm lại được luồn vào một sợi dây không dãn chiều dài [tex]l_2=40 cm[/tex] được cố định vào hai điểm A và B với điểm A cao hơn điểm B một khoảng [tex]h=20 cm[/tex]. Ban đầu giữ vòng cườm ở vị trí A, con lắc thẳng đứng. Mặt phẳng hợp giữ sợi dây AB và con lắc lúc này gọi là mp(P). Người ta kéo vật m tới vị trí sao cho con lắc vuông góc với sợi dây AB và lệch khỏi mp(P) một góc [tex]\alpha[/tex] rất nhỏ. Khi buông nhẹ con lắc thì thấy nó vừa bị trượt xuống dưới đầu B, con lắc vừa dao động trong mặt phẳng vuông góc với sợi dây AB. Biết vòng cườm có thể trượt không ma sát trên sợi dây AB. Lấy gia tốc trọng trường [tex]g=9,8 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc gần giá trị nào nhất sau đây?
Mọi người giải giúp em với ạ.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:26:38 am Ngày 05 Tháng Mười Một, 2014 »

Hướng dẫn :

Ta xem khối lượng của vòng cườm rất lớn so với m nên chuyển động của m xem như không ảnh hưởng đến chuyển động của vòng cườm .

Gia tốc của vòng cườm : [tex]a_{C}[/tex]
 = g sin\beta[/tex] ; [tex]\beta[/tex] là góc hợp bởi dây căng giữa AB và phương ngang

Lúc này ta xem con lắc đơn dao động trong hệ qui chiếu có gia tốc  [tex]a_{C}[/tex] theo phương của dây căng giữa A và B




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.