Giai Nobel 2012
01:54:17 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 1587 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
allstar(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +66/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 190
-Được cảm ơn: 68

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« vào lúc: 11:22:27 pm Ngày 11 Tháng Mười, 2014 »

1. Lần lượt mắc các tụ có điện dung C_1 và C_2 vào điện áp u = 150[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(2[tex]\pi[/tex]ft) (V) thì cường độ hiệu dụng qua chúng là 1,5 A và 1 A. Tính cường độ hiệu dụng qua mạch gồm C_1 mắc song song với C_2 khi sử dụng điện áp: u' = 150[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(4[tex]\pi[/tex]ft) (V).

2.Lần lượt mắc các tụ có điện dung C_1 và C_2  vào điện áp u = 300[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(2[tex]\pi[/tex]ft) (V) thì cường độ hiệu dụng qua chúng là 3 A và 2 A. Tính cường độ hiệu dụng qua mạch gồm C_1 và C_2 nối tiếp khi sử dụng điện áp:  u' = 300[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(4[tex]\pi[/tex]ft) (V).

3.Điện áp hai đầu một cuộn dây thuồn cảm có tần số 50 Hz. Vào thời điểm t điện áp có giá trị là 100 V thì sau đó 5 ms cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2 A. Độ tự cảm của cuộn dây theo mH.

4.Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu một cuộn dây thuồn cảm L = 0,25/[tex]\pi[/tex] (H) thì biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây i = 4[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100[tex]\pi[/tex]t - [tex]\pi[/tex]/6) (A). Biểu thức dòng điện (theo A) khi đặt hiệu điện thế xoay chiều nói trên vào hai bản tụ của tụ điện có điện dung C = 31,8 [tex]\mu[/tex]F.

Mọi người giúp mình trả lời với.



 


  

 
« Sửa lần cuối: 11:35:41 pm Ngày 11 Tháng Mười, 2014 gửi bởi allstar(HSBH) »

Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:35:56 pm Ngày 14 Tháng Mười, 2014 »

1. Lần lượt mắc các tụ có điện dung C_1 và C_2 vào điện áp u = 150[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(2[tex]\pi[/tex]ft) (V) thì cường độ hiệu dụng qua chúng là 1,5 A và 1 A. Tính cường độ hiệu dụng qua mạch gồm C_1 mắc song song với C_2 khi sử dụng điện áp: u' = 150[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(4[tex]\pi[/tex]ft) (V).

2.Lần lượt mắc các tụ có điện dung C_1 và C_2  vào điện áp u = 300[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(2[tex]\pi[/tex]ft) (V) thì cường độ hiệu dụng qua chúng là 3 A và 2 A. Tính cường độ hiệu dụng qua mạch gồm C_1 và C_2 nối tiếp khi sử dụng điện áp:  u' = 300[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(4[tex]\pi[/tex]ft) (V).

Hai bài cùng loại, thầy giải bài 1 thôi.

Lúc đầu, tần số góc là w thì Zc1 = 100 Om, Zc2 = 150 Om

Lúc sau tần số góc là 2w => Z'c1 = 50 Om, Z'c2 = 75 Om

C1 nt C2 => Zcb = 50 + 75 = 125 Om   => I = U/Zcb = 1,2A


Logged
allstar(HSBH)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +66/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 190
-Được cảm ơn: 68

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:07:20 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2014 »


3.Điện áp hai đầu một cuộn dây thuồn cảm có tần số 50 Hz. Vào thời điểm t điện áp có giá trị là 100 V thì sau đó 5 ms cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2 A. Độ tự cảm của cuộn dây theo mH.

4.Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu một cuộn dây thuồn cảm L = 0,25/[tex]\pi[/tex] (H) thì biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây i = 4[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100[tex]\pi[/tex]t - [tex]\pi[/tex]/6) (A). Biểu thức dòng điện (theo A) khi đặt hiệu điện thế xoay chiều nói trên vào hai bản tụ của tụ điện có điện dung C = 31,8 [tex]\mu[/tex]F.


Mọi người giúp mình trả lời với.



 


  

 



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:09:14 am Ngày 18 Tháng Mười, 2014 »


3.Điện áp hai đầu một cuộn dây thuồn cảm có tần số 50 Hz. Vào thời điểm t điện áp có giá trị là 100 V thì sau đó 5 ms cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2 A. Độ tự cảm của cuộn dây theo mH.


Mọi người giúp mình trả lời với.

Câu 3:   5ms = T/4 => [tex]u'^2=U_0_L^2-u^2=U_0_L^2-100^2[/tex]

                                      i' = 2A


u, i vuong pha => [tex]\left(\frac{i'}{I_0} \right)^2+\left(\frac{u'_L}{U_o_L} \right)^2=1[/tex]


với U0L = Io.ZL, thay vô thì vẫn 2 ẩn số,xem lại số liệu đề còn gì không.



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:14:28 am Ngày 18 Tháng Mười, 2014 »

4.Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu một cuộn dây thuồn cảm L = 0,25/[tex]\pi[/tex] (H) thì biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây i = 4[tex]\sqrt{2}[/tex] cos(100[tex]\pi[/tex]t - [tex]\pi[/tex]/6) (A). Biểu thức dòng điện (theo A) khi đặt hiệu điện thế xoay chiều nói trên vào hai bản tụ của tụ điện có điện dung C = 31,8 [tex]\mu[/tex]F.


Mọi người giúp mình trả lời với.



Ban đầu mạch chỉ có L, có i => [tex]u_L=100\sqrt{2}cos(100\pi t-\pi /6+\pi /2)V[/tex]

Lúc sau mắc u này vô tụ C thì nó thành uC

nên [tex]i=100\sqrt{2}/Z_ccos(100\pi t-\pi /6+\pi /2+\pi /2)A[/tex]



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.